Bài tập định luật bảo toàn Electron Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12

Nhằm đem đến cho các bạn học sinh lớp 12 có thêm nhiều tài liệu học tập môn Hóa học, Download.vn xin giới thiệu đến các bạn tài liệu Bài tập định luật bảo toàn Electron.

Đây là tài liệu vô cùng bổ ích, gồm 25 trang tuyển chọn và hướng dẫn giải các bài tập Hóa học định luật bảo toàn Electron, các bài tập gồm nhiều dạng bài khác nhau và được giải chi tiết. Tài liệu rất phù hợp cho các bạn đang ôn thi THPT Quốc Gia. Chúc các bạn ôn tập và đạt được kết quả cao trong học tập.

Bài tập định luật bảo toàn Electron

MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................. 1
CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN ............................................................................................... 2
Dạng 1: ...................................................................................................................................... 2
Bài toán: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với dung dịch acid không có tính oxy hóa
mạnh như dung dịch acid HCl, HBr, H
2
SO
4
loãng, ... ......................................................... 2
Một số bài tập tương tự: ........................................................................................................ 5
Dạng 2: ...................................................................................................................................... 5
Bài toán: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với dung dịch acid HNO
3
loãng, dung dịch
acid HNO
3
đặc nóng cho ra hỗn hợp khí hợp chất của nitơ như NO
2
, NO, N
2
O, N
2
,hoặc NH
3
(tồn tại dạng
muối NH
4
NO
3
trong dung dịch). .......................................................................................... 5
Một số bài tập tương tự: ........................................................................................................ 8
Dạng 3: .................................................................................................................................... 10
Bài toán: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với một dung dịch acid acid H
2
SO
4
đặc
nóng cho sản phẩm là khí SO
2
(khí mùi sốc), S (kết tủa màu vàng), hoặc khí H
2
S (khí mùi trứng thối). 10
Một số bài tập tương tự: ...................................................................................................... 12
Dạng 4: .................................................................................................................................... 12
Bài toán: Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với một dung dịch hỗn hợp các acid như dung
dịch hỗn hợp acid HNO
3
loãng, acid HNO
3
đặc nóng, dung dịch acid H
2
SO
4
đặc nóng, ...cho ra hỗn hợp các khí
... .............................................................................................................................................. 13
Một số bài tập tương tự: ...................................................................................................... 13
Dạng 5: Tính nhanh khối lượng muối tạo thành trong phản ứng oxy hóa khử. ...................... 14
Một số bài tập tương tự: ...................................................................................................... 15
Dạng 6: Các bài tập về kim loại qua nhiều trạng thái oxy hóa như Fe, Cu ... ........................ 16
Một số bài tập tương tự : .........................................................................................................
Một số bài tập tương tự : ..................................................................................................... 17
Dạng 7: Dạng toán trong dung dịch nhiều chất khử, nhiều chất oxy hóa mà sự trao đổi electron xảy ra đồng thời
(thường gặp là dạng toán kim loại này đẩy kim loại khác ra khỏi dung dịch muối. ............... 21
Một số bài tập tương tự: ...................................................................................................... 22
Dạng 8. Áp dụng ĐLBT electron giải một số bài toán khác. Bài tập tổng hợp. .................... 23
Một số bài tập tương tự: ...................................................................................................... 24
2
CHƯƠNG I
Nội dung định luật và CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN
Dạng 1:
Bài toán: Cho mt kim loi (hoc hn hp các kim loi) tác dng vi dung dch acid không có tính oxy
hóa mnh như dung dch acid HCl, HBr, H
2
SO
4
loãng, ...
Gặp dạng này các em cần lưu ý những vấn đề sau đây:
- Khi cho một Kim loại hoặc hỗn hợp Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl, H
2
SO
4
loãng hoặc hỗn hợp
các a xit loãng (H
+
đóng vai trò chất oxy hóa) thì tạo ra muối số oxy hóa thấp giải phóng H
2
.
2
222 nHMnHM
n
- Chỉ những kim loại đứng trước H
2
trong dãy hoạt động hóa học mới tác dụng với ion H
+
. Như
vy ta thy kim loi nhường đi n.e và Hiđrô thu v 2 .e
Công thức 1: Liên hệ giữa số mol kim loại và số mol khí H
2
Hoặc 2.
2
H
n = n
1
.n
M1
+n
2
.n
M2
+.....
(đối với hỗn hợp kim loại)
Trong đó n :hoá trị kim loại
Công thức 2: Tính khối lượng muối trong dung dịch
m
muối
= m
kim loại
+ m
gốc acid
(
2
4
SO
m ,
Cl
m ,
Br
m ... )
Trong đó, số mol gốc acid được cho bởi công thức:
n
gốc acid
= ∑e
trao đổi
: điện tích của gốc acid
Vi H
2
SO
4
: m
muối
= m
kim loại
+ 96.
2
H
n
Vi HCl: m
muối
= m
kim loại
+ 71.
2
H
n
Vi HBr: m
muối
= m
kim loại
+ 160.
2
H
n
dụ 1: Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit
tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là:
A. 2,7g và 1,2g
B. 5,4g và 2,4g C. 5,8g và 3,6g D. 1,2g và 2,4g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :m
H2
= 7,8-7,0 =0,8 gam
Mặt khác theo công thức 1 và theo đề ta có hệ phương trình:
(Khi tham gia phản ứng nhôm nhường 3 e, magie nhường 2 e và H
2
thu về 2 e)
3.n
Al
+ 2.n
Mg
=2.n
H2
=2.0.8/2 (1)
27.n
Al
+24.n
Mg
=7,8 (2)
Giải phương trình (1), (2) ta có n
Al
=0.2 mol và n
Mg
= 0.1 mol
Từ đó ta tính được m
Al
=27.0,2 =5,4 gam và m
Mg
=24.0,1 =2,4 gam chọn đáp án B
. Ví dụ 2: Cho 15,8 gam KMnO
4
tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc. Thể tích khí clo thu được điều kiện tiêu
chuẩn là:
A. 5,6 lít. B. 0,56 lít. C. 0,28 lít. D. 2,8 lít.
Theo công thức 1 ta có :Mn
+7
nhường 5 e (Mn
+2
),Cl
-
thu 2.e áp dụng định luật bảo toàn e ta
có :5.n
KmnO4
=2.n
cl2
từ đó suy ra số mol clo bằng 5/2 số mol KMnO
4
=0.25 mol t đó suy ra th tích clo thu
được đktc là:0,25 . 22,4 =0,56 lít
Ví dụ 3. Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg Fe vào dung dịch axit HCl thấy 11,2 lít khí thoát ra đktc
và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 55,5g. B. 91,0g. C. 90,0g. D. 71,0g.
2.
2
H
n = n . n
kim loại
3
Áp dụng công thức 2 ta có: m
muối
= m
kim loại
+ m
ion tạo muối
= 20 + 71.0,5=55.5g
Chọn đáp án A.
Ví dụ 4. Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc)
và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối, m có giá trị là
A. 31,45g.
B. 33,25g. C. 3,99g. D. 35,58g.
Áp dụng công thức 2 ta có: m
muối
= m
kim loại
+ m
ion tạo muối
= (9,14-2,54)+ 71.7,84/22,4 =31,45 g
Chọn đáp án A
Ví d 5: Hòa tan hết 7,74 gam hn hp bt Mg, Al bng 500ml dung dch hn hp HCl 1M và H
2
SO
4
0,28M thu
được dung dch X và 8,736 lít khí H
2
(đktc). Cô cn dung dch X thu được lượng mui khan là:
A. 38,93 g B. 25,95 g C. 103,85 g D.77,86 g
Giải: Tổng số mol H
+
là: 0,5.(1+2.0,28)=0,78 mol
Số mol H
2
là: 8,736:22,4 = 0,39 mol
2H
+
+ 2e
→ H
2
0,78 0,39
Lượng H
+
tham gia phản ứng vừa đủ.
Áp dụng công thức 2 tính khối lượng muối:
m
muối
= m
2 kim loại
+
2
4
SO
Cl
mm
= 7,74 + 1.0,5.35,5 + 0,28.0,5.96 =38,3 g
Chọn đáp án A.
Ví d 6: Cho 24,6 gam hn hp Mg, Al, Fe phn ng hết vi dung dch HCl thu được 84,95 gam mui khan. Th
tích H
2
(đktc) thu được bng:
A. 18,06 lít
B. 19,04 lít C. 14,02 lít D. 17,22 lít
Giải: Từ biểu thức tính khối lượng muối:
m
mui
= m
kim loi
+ 71.
2
H
n
84,95 = 24,6 + 71.
4,22
2
H
V
2
H
V
= 22,4.(
71
6.2495,84
) = 19,04 lít
Chọn đáp án B.
Ví d 7: Chia hn hp hai kim loi A, B có hóa tr không đổi thành hai phn bng nhau. Phn 1 hòa tan hết
trong dung dch HCl, thu được 1,792 lít khí H
2
(đktc). Phn 2 nung trong oxy thu được 2,84 gam hn hp các
oxit. Khi lượng hn hp hai kim loi trong hn hp đầu là:
A. 1,56 gam
B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam
Giải: Đặt công thức chung của hai kim loại A, B là M, có hóa trị n.
Phần 1:
2
222 nHMnHM
n
e (M nhường) =
e (H
+
nhn)
Phần 2:
n
OMnOM
22
2
e (M nhường) =
e (O
2
nhn)
e (H
+
nhn) =
e (O
2
nhn)
2
22 HeH
0,16
4,22
792,1
2
2
24 OeO
a
4a
4a = 0,16
a = 0,04 mol O
2
.
Gọi m là khối lượng của M trong mỗi phần.
Ta có:
m + 0,04.32 = 2,84
m = 1,56 gam
Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh