Toán 11 Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41

Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41 là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.

Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo Bài 5 Phương trình lượng giác cơ bản được biên soạn đầy đủ, chi tiết trả lời các câu hỏi phần bài tập cuối bài trang 40, 41. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 40, 41 mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

I. Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 40, 41

Bài 1

Giải các phương trình lượng giác sau:a)a) \sin2x = \displaystyle \frac{1}{2}sin2x=12;b)b) \sin{\left(x \ – \ \displaystyle \frac{\pi}{7}\right)} = \sin{\displaystyle \frac{2\pi}{7}}sin(x  π7)=sin2π7;c)c) \sin4x \ – \ \cos{\left(x + \displaystyle \frac{\pi}{6}\right)} = 0sin4x  cos(x+π6)=0.

Gợi ý đáp án

a)a) \sin2x = \displaystyle \frac{1}{2}sin2x=12

\Leftrightarrow \left[\begin{matrix}2x = \displaystyle \frac{\pi}{6} + k2\pi, k \in \mathbb{Z}\\2x = \displaystyle \frac{5\pi}{6} + k2\pi, k \in \mathbb{Z} \end{matrix} \right.[2x=π6+k2π,kZ2x=5π6+k2π,kZ

\Leftrightarrow \left[\begin{matrix}x = \displaystyle \frac{\pi}{12} + k\pi, k \in \mathbb{Z}\\x = \displaystyle \frac{5\pi}{12} + k\pi, k \in \mathbb{Z} \end{matrix} \right.[x=π12+kπ,kZx=5π12+kπ,kZ

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = \left\{\begin{matrix}\displaystyle \frac{\pi}{12} + k\pi; \displaystyle \frac{5\pi}{12} + k\pi; k \in \mathbb{Z} \end{matrix}\right\}S={π12+kπ;5π12+kπ;kZ}

b)b) \sin{\left(x \ – \ \displaystyle \frac{\pi}{7}\right)} = \sin{\displaystyle \frac{2\pi}{7}}sin(x  π7)=sin2π7

\Leftrightarrow \begin{equation} \left[\begin{array}{II}x \ – \ \displaystyle \frac{\pi}{7} = \displaystyle \frac{2\pi}{7} + k2\pi, k \in \mathbb{Z}\\x \ – \ \displaystyle \frac{\pi}{7} = \pi \ – \ \displaystyle \frac{2\pi}{7} + k2\pi, k \in \mathbb{Z} \end{array} \right.\end{equation}(1)[x  π7=2π7+k2π,kZx  π7=π  2π7+k2π,kZ

\Leftrightarrow \begin{equation} \left[\begin{array}{II}x = \displaystyle \frac{3\pi}{7} + k2\pi, k \in \mathbb{Z}\\x = \displaystyle \frac{6\pi}{7} + k2\pi, k \in \mathbb{Z} \end{array} \right.\end{equation}(2)[x=3π7+k2π,kZx=6π7+k2π,kZ

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = \left\{\begin{matrix}\displaystyle \frac{3\pi}{7} + k2\pi; \displaystyle \frac{6\pi}{7} + k2\pi; k \in \mathbb{Z}\end{matrix}\right\}S={3π7+k2π;6π7+k2π;kZ}

c)c) \sin4x \ – \ \cos{\left(x + \displaystyle \frac{\pi}{6}\right)} = 0sin4x  cos(x+π6)=0

\Leftrightarrow \sin4x = \cos{\left(x + \displaystyle \frac{\pi}{6}\right)}sin4x=cos(x+π6)

\Leftrightarrow \sin4x = \sin{\left(\displaystyle \frac{\pi}{2} \ – \ x \ – \ \displaystyle \frac{\pi}{6}\right)}sin4x=sin(π2  x  π6)

\Leftrightarrow \sin4x = \sin{\left(\displaystyle \frac{\pi}{3} \ – \ x\right)}sin4x=sin(π3  x)

\Leftrightarrow \begin{equation} \left[ \begin{array}{ll} 4x = \displaystyle \frac{\pi}{3} \ – \ x + k2\pi, k \in \mathbb{Z}\\4x = \pi \ – \ \left(\displaystyle \frac{\pi}{3} \ – \ x\right) + k2\pi, k \in \mathbb{Z}\end{array} \right. \end{equation}(3)[4x=π3  x+k2π,kZ4x=π  (π3  x)+k2π,kZ

\Leftrightarrow \begin{equation} \left[\begin{array}{II}x = \displaystyle \frac{\pi}{15} + k\displaystyle \frac{2\pi}{5}, k \in \mathbb{Z}\\x = \displaystyle \frac{2\pi}{9} + k\displaystyle \frac{2\pi}{3}, k \in \mathbb{Z} \end{array} \right. \end{equation}(4)[x=π15+k2π5,kZx=2π9+k2π3,kZ

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = \left\{\begin{matrix}\displaystyle \frac{\pi}{15} + k\displaystyle \frac{2\pi}{5}; \displaystyle \frac{2\pi}{9} + k\displaystyle \frac{2\pi}{3};  k \in \mathbb{Z}\end{matrix}\right\}S={π15+k2π5;2π9+k2π3;kZ}

Bài 2

Giải các phương trình lượng giác sau:a)a) \cos{\left(x + \displaystyle \frac{\pi}{3}\right)} = \displaystyle \frac{\sqrt{3}}{2}cos(x+π3)=32;b)b) \cos4x = \cos{\displaystyle \frac{5\pi}{12}}cos4x=cos5π12;c)c) \cos^2x = 1cos2x=1.

Gợi ý đáp án

a)a) \cos{\left(x + \displaystyle \frac{\pi}{3}\right)} = \displaystyle \frac{\sqrt{3}}{2}cos(x+π3)=32

\Leftrightarrow \begin{equation} \left[\begin{array}{II}x + \displaystyle \frac{\pi}{3} = \displaystyle \frac{\pi}{6} + k2\pi, k \in \mathbb{Z}\\x + \displaystyle \frac{\pi}{3} = \ – \ \displaystyle \frac{\pi}{6} + k2\pi, k \in \mathbb{Z} \end{array} \right.\end{equation}(5)[x+π3=π6+k2π,kZx+π3=  π6+k2π,kZ

\Leftrightarrow \begin{equation} \left[\begin{array}{II}x = \ – \ \displaystyle \frac{\pi}{6} + k2\pi, k \in \mathbb{Z}\\x = \ – \ \displaystyle \frac{\pi}{2} + k2\pi, k \in \mathbb{Z} \end{array} \right.\end{equation}(6)[x=  π6+k2π,kZx=  π2+k2π,kZ

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = \left\{\begin{matrix}\ – \ \displaystyle \frac{\pi}{6} + k2\pi; \ – \ \displaystyle \frac{\pi}{2} + k2\pi; k \in \mathbb{Z}\end{matrix} \right\}S={  π6+k2π;  π2+k2π;kZ}

b)b) \cos4x = \cos{\displaystyle \frac{5\pi}{12}}cos4x=cos5π12

\Leftrightarrow \begin{equation} \left[\begin{array}{II}4x = \displaystyle \frac{5\pi}{12} + k2\pi, k \in \mathbb{Z}\\4x = \ – \ \displaystyle \frac{5\pi}{12} + k2\pi, k \in \mathbb{Z} \end{array} \right.\end{equation}(7)[4x=5π12+k2π,kZ4x=  5π12+k2π,kZ

\Leftrightarrow \begin{equation} \left[\begin{array}{II}x = \displaystyle \frac{5\pi}{48} + k\displaystyle \frac{\pi}{2}, k \in \mathbb{Z}\\x = \ – \ \displaystyle \frac{5\pi}{48} + k\displaystyle \frac{\pi}{2}, k \in \mathbb{Z} \end{array} \right.\end{equation}(8)[x=5π48+kπ2,kZx=  5π48+kπ2,kZ

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = \left\{\begin{matrix} \pm  \displaystyle \frac{5\pi}{48} + k\displaystyle \frac{\pi}{2}; k \in \mathbb{Z}\end{matrix}\right\}S={±5π48+kπ2;kZ}

c)c) \cos^2x = 1cos2x=1

\Leftrightarrow \begin{equation} \left[\begin{array}{II}\cos{x} = 1\\\cos{x} = \ – \ 1 \end{array} \right.\end{equation}(9)[cosx=1cosx=  1

\Leftrightarrow \begin{equation} \left[\begin{array}{II}x = k2\pi, k \in \mathbb{Z}\\x = \pi + k2\pi, k \in \mathbb{Z} \end{array} \right.\end{equation}(10)[x=k2π,kZx=π+k2π,kZ

\Leftrightarrow x = k\pi, k \in \mathbb{Z}x=kπ,kZ

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = \{k\pi, k \in \mathbb{Z}\}S={kπ,kZ}.

Bài 3

Giải các phương trình lượng giác sau:a)a) \tan{x} = \tan55^otanx=tan55o;b)b) \tan{\left(2x + \displaystyle \frac{\pi}{4}\right)} = 0tan(2x+π4)=0.

Gợi ý đáp án

a)a) \tan{x} = \tan55^otanx=tan55o

\Leftrightarrow x = 55^o + k.180^o, k \in \mathbb{Z}x=55o+k.180o,kZ

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \{55^o + k.180^o, k \in \mathbb{Z}\}S={55o+k.180o,kZ}

b)b) \tan{\left(2x + \displaystyle \frac{\pi}{4}\right)} = 0tan(2x+π4)=0

\Leftrightarrow 2x + \displaystyle \frac{\pi}{4} = k\pi, k \in \mathbb{Z}2x+π4=kπ,kZ

\Leftrightarrow x = \ – \ \displaystyle \frac{\pi}{8} + k\displaystyle \frac{\pi}{2}, k \in \mathbb{Z}x=  π8+kπ2,kZ

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = \left\{\begin{matrix}\ – \ \displaystyle \frac{\pi}{8} + k\displaystyle \frac{\pi}{2}, k \in \mathbb{Z} \end{matrix} \right\}S={  π8+kπ2,kZ}

Bài 4

Giải các phương trình lượng giác sau:a)a) \cot{\left(\displaystyle \frac{1}{2}x + \displaystyle \frac{\pi}{4} \right)} = \ – \ 1cot(12x+π4)=  1;b)b) \cot3x = \ – \ \displaystyle \frac{\sqrt{3}}{3}cot3x=  33.

Gợi ý đáp án

a)a) \cot{\left(\displaystyle \frac{1}{2}x + \displaystyle \frac{\pi}{4}\right)} = \ – \ 1cot(12x+π4)=  1

\Leftrightarrow \displaystyle \frac{1}{2}x + \displaystyle \frac{\pi}{4} = \displaystyle \frac{3\pi}{4} + k\pi12x+π4=3π4+kπ

\Leftrightarrow x = \pi + k2\pi, k \in \mathbb{Z}x=π+k2π,kZ

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \{\pi + k2\pi, k \in \mathbb{Z}\}S={π+k2π,kZ}

b)b) \cot3x = \ – \ \displaystyle \frac{\sqrt{3}}{3}cot3x=  33

\Leftrightarrow 3x = \displaystyle \frac{2\pi}{3} + k\pi, k \in \mathbb{Z}3x=2π3+kπ,kZ

\Leftrightarrow x = \displaystyle \frac{2\pi}{9} + k\displaystyle \frac{\pi}{3}, k \in \mathbb{Z}x=2π9+kπ3,kZ

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \left\{\begin{matrix}\displaystyle \frac{2\pi}{9} + k\displaystyle \frac{\pi}{3}, k \in \mathbb{Z} \end{matrix}\right\}S={2π9+kπ3,kZ}

Bài 5

Tại các giá trị nào của xx thì đồ thị hàm số y = \cos{x}y=cosxy = \sin{x}y=sinx giao nhau?

Gợi ý đáp án

Đồ thị hàm số y = \cos{x}y=cosxy = \sin{x}y=sinx giao nhau khi và chỉ khi phương trình \cos{x} = \sin{x}cosx=sinx có nghiệm xx thỏa mãn.

Ta thấy \sin{x}sinx\cos{x}cosx không đồng thời bằng 00 nên xét với \cos{x} \neq 0cosx0, chia cả hai vế của phương trình cho \cos{x}cosx ta được:

\displaystyle \frac{\sin{x}}{\cos{x}} = 1sinxcosx=1

\Leftrightarrow \tan{x} = 1tanx=1

\Leftrightarrow x = \displaystyle \frac{\pi}{4} + k\pi \text{ với } k \in \mathbb{Z}x=π4+kπ với kZ

Vậy tại các giá trị x = \displaystyle \frac{\pi}{4} + k\pi \text{ với } k \in \mathbb{Z}x=π4+kπ với kZ thì đồ thị hàm số y = \cos{x}y=cosxy = \sin{x}y=sinx giao nhau.

Bài 6

Trong Hình 99, khi được kéo ra khỏi vị trí cân bằng ở điểm OO và buông tay, lực đàn hồi của lò xo khiến vật AA gắn ở đầu của lò xo dao động quanh OO. Toạ độ ss (cm) của AA trên trục OxOx vào thời điểm tt (giây) sau khi buông tay được xác định bởi công thức s = 10 \sin{\left(10t + \displaystyle \frac{\pi}{2}\right)}s=10sin(10t+π2). Vào các thời điểm nào thì s = \ – \ 5\sqrt{3}s=  53 cm?

Gợi ý đáp án

Trong Hình 99, khi được kéo ra khỏi vị trí cân bằng ở điểm OO và buông tay, lực đàn hồi của lò xo khiến vật AA gắn ở đầu của lò xo dao động quanh OO. Toạ độ ss (cm) của AA trên trục OxOx vào thời điểm tt (giây) sau khi buông tay được xác định bởi công thức s = 10 \sin{\left(10t + \displaystyle \frac{\pi}{2}\right)}s=10sin(10t+π2). Vào các thời điểm nào thì s = \ – \ 5\sqrt{3}s=  53 cm?

Gợi ý đáp án

Ta có: s = \ – \ 5\sqrt{3}s=  53

\Leftrightarrow 10\sin{\left(10t + \displaystyle \frac{\pi}{2}\right)} = \ – \ 5\sqrt{3}10sin(10t+π2)=  53

\Leftrightarrow \sin{\left(10t + \displaystyle \frac{\pi}{2}\right)} = \ – \ \displaystyle \frac{\sqrt{3}}{2}sin(10t+π2)=  32

\Leftrightarrow \begin{equation} \left[ \begin{array}{ll}10t + \displaystyle \frac{\pi}{2} = \ – \ \displaystyle \frac{\pi}{3} + k2\pi, k \in \mathbb{Z}\\10t + \displaystyle \frac{\pi}{2} = \pi \ – \ \left(\ – \ \displaystyle \frac{\pi}{3}\right) + k2\pi, k \in \mathbb{Z} \end{array} \right. \end{equation}(11)[10t+π2=  π3+k2π,kZ10t+π2=π  (  π3)+k2π,kZ

\Leftrightarrow \begin{equation} \left[\begin{array}{II}10t = \ – \ \displaystyle \frac{5\pi}{6} + k2\pi, k \in \mathbb{Z}\\10t = \displaystyle \frac{5\pi}{6} + k2\pi, k \in \mathbb{Z} \end{array} \right. \end{equation}(12)[10t=  5π6+k2π,kZ10t=5π6+k2π,kZ

\Leftrightarrow \begin{equation} \left[\begin{array}{II}t = \ – \ \displaystyle \frac{\pi}{12} + k\displaystyle \frac{\pi}{5}, k \in \mathbb{Z}\\t = \displaystyle \frac{\pi}{12} + k\displaystyle \frac{\pi}{5}, k \in \mathbb{Z} \end{array} \right. \end{equation}(13)[t=  π12+kπ5,kZt=π12+kπ5,kZ

Vậy vào các thời điểm t = \ – \ \displaystyle \frac{\pi}{12} + k\displaystyle \frac{\pi}{5}t=  π12+kπ5 (k \geq 1, k \in \mathbb{Z}k1,kZ) hoặc t = \displaystyle \frac{\pi}{12} + k\displaystyle \frac{\pi}{5}t=π12+kπ5(k \geq 0, k \in \mathbb{Z}k0,kZ) thì s = \ – \ 5\sqrt{3}s=  53 cm.

Bài 7

Trong Hình 1010, ngọn đèn trên hải đăng HH cách bờ biển yy’yy một khoảng HO = 1HO=1 km. Đèn xoay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ \displaystyle \frac{\pi}{10}π10 rad/s và chiếu hai luồng ánh sáng về hai phía đối diện nhau. Khi đèn xoay, điểm MM mà luồng ánh sáng của hải đăng rọi vào bờ biển chuyển động dọc theo bờ.

a)a) Ban đầu luồng sáng trùng với đường thẳng HOHO. Viết hàm số biểu thị tọa độ y_MyM của điểm MM trên trục OyOy theo thời gian tt.b)b) Ngôi nhà NN nằm trên bờ biển với tọa độ y_N = \ – \ 1yN=  1 (km). Xác định các thời điểm tt mà đèn hải đăng chiếu vào ngôi nhà.

Gợi ý đáp án

a)a) Đèn xoay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ \displaystyle \frac{\pi}{10}π10 rad/s tức là mỗi giây đèn xoay được một góc \displaystyle \frac{\pi}{10}π10 rad.

\Rightarrow Sau tt giây đèn xoay được góc \alpha = \displaystyle \frac{\pi}{10}tα=π10t rad.

Xét tam giác vuông MOHMOH ta có:

\tan{\alpha} = \displaystyle \frac{OM}{OH} = \displaystyle \frac{OM}{1} = OMtanα=OMOH=OM1=OM

Suy ra y_M = OM = \tan{\alpha} = \tan{\left(\displaystyle \frac{\pi}{10}t\right)}yM=OM=tanα=tan(π10t)

b)b) Khi đèn hải đăng chiếu vào ngôi nhà thì điểm MM trùng với điểm NNy_M = y_N = \ – \ 1yM=yN=  1.

Ta có: y_N = \ – \ 1yN=  1

\Leftrightarrow \tan{\left(\displaystyle \frac{\pi}{10}t\right)} = \ – \ 1tan(π10t)=  1

\Leftrightarrow \begin{equation} \left[ \begin{array}{II}\displaystyle \frac{\pi}{10}t = \displaystyle \frac{\ – \ \pi}{4} + k\pi, k \in \mathbb{Z} (\text{ Loại vì đèn xoay ngược chiều kim đồng hồ })\\\displaystyle \frac{\pi}{10}t = \displaystyle \frac{3\pi}{4} + k\pi, k \in \mathbb{Z} \end{array} \right.\end{equation}(14)[π10t=  π4+kπ,kZ( Loại vì đèn xoay ngược chiều kim đồng hồ )π10t=3π4+kπ,kZ

\Leftrightarrow t = \displaystyle \frac{15}{2} + 10k \text{ với } k \in \mathbb{Z}t=152+10k với kZ

Vậy vào các thời điểm t = \displaystyle \frac{15}{2} + 10k \text{ với } k \geq \ – \ \displaystyle \frac{3}{4}, k \in \mathbb{Z}t=152+10k với k  34,kZ thì đèn hải đăng chiếu vào ngôi nhà.

II. Luyện tập Phương trình lượng giác cơ bản

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
👨
Đóng
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter
Đóng