-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Mắt sói Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 8 trang 6 sách Kết nối tri thức tập 2
Văn bản Mắt sói của Đa-ni-en Pen-nắc được hướng dẫn tìm hiểu trong chương trình học của môn Ngữ văn lớp 8.

Download.vn mời bạn đọc tham khảo tài liệu Soạn văn 8: Mắt sói. Nội dung chi tiết được đăng tải ngay sau đây.
Soạn văn 8: Mắt sói
Soạn bài Mắt sói
Trước khi đọc
Nêu tên một tác phẩm văn học hoặc một bộ phim có nội dung nói về sự đồng cảm, gắn bó giữa con người và thế giới tự nhiên (loài vật, cây cỏ, vũ trụ…). Chia sẻ ngắn gọn cảm nhận của em về tác phẩm văn học hoặc bộ phim đó.
Hướng dẫn giải:
- Tác phẩm văn học: Tiếng gọi nơi hoang dã (Giắc Lân-đơn), Hachiko - Chú chó đợi chờ (Luis Prats), Chuyện con mèo và con chuột bạn thân của nó (Lu-i Xe-pun-ve-da),...
- Bộ phim: Công viên kỷ Jura, Marley và tôi, Chú chó trung thành,...
Đọc văn bản
Câu 1. Cảm nhận của cậu bé Phi Châu về mắt sói.
Hướng dẫn giải:
Một con mắt màu vàng, tròn xoe, chính giữa có một con ngươi màu đen. Một con mắt không chớp bao giờ.
Câu 2. Trong con mắt của sói, gia đình sói hiện ra như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Chúng làm thành một quầng hung màu đỏ.
Câu 3. Chuyện gì sẽ xảy ra với Ánh Vàng khi nó muốn nhìn thấy con người thật gần?
Hướng dẫn giải:
Ánh Vàng sẽ bị con người bắt.
Câu 4. Nhân vật Sói Lam có tính cách như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Nhân vật Sói Lam có tính cách dũng cảm, mưu trí và giàu tình yêu thương.
Câu 5. Tình bạn của Phi Châu và Báo khiến em liên tưởng đến câu chuyện tình bạn trong tác phẩm nào khác?
Hướng dẫn giải:
Tình bạn của Hoàng tử bé và Cáo trong truyện Hoàng tử bé.
Sau khi đọc
Trả lời câu hỏi
Câu 1. Tác phẩm Mắt sói có cốt truyện đa tuyến và kiểu truyện lồng truyện, tức là một chuyện hoặc nhiều câu chuyện được kể lại trong một câu chuyện khác. Hãy đọc kĩ phần tóm tắt tác phẩm và chỉ ra cốt truyện đa tuyến đó.
Hướng dẫn giải:
- Người kể chuyện không cố định.
- Điểm nhìn từ quá khứ - hiện tại - tương lai
- Truyện lồng truyện: Cuộc gặp gỡ của Sói Lam và Phi Châu, chuyện cuộc đời của Phi Châu và Sói Lam thông qua cái nhìn và sự thấu hiểu của đối phương.
Câu 2. Cậu bé Phi Châu nhìn vào mắt sói và nhận ra những điều gì? Trong mắt sói, câu chuyện nào đã hiện lên?
Hướng dẫn giải:
- Cậu bé Phi Châu nhìn vào mắt sói và nhận ra:
- con mắt màu vàng, tròn xoe, chính giữa có một con ngươi màu đen,
- con mắt không chớp bao giờ, to, tròn, hệt như một ngọn đèn trong đêm, như một tuần trăng úa trên bầu trời trống trải, xuất hiện những điểm màu khác nhau, con người cháy lên như một đám lửa thực sự,…
- con ngươi “có sự sống”, “màu lông của năm sói con hệt quầng hung đỏ của cầu vồng”.
- Trong mắt sói, câu chuyện đã hiện lên: hồi ức về gia đình nhà sói, việc Sói Lam cứu em gái Ánh Vàng.
Câu 3. Theo dõi phần 2 thuộc chương 2 và cho biết Sói Lam đã cứu Ánh Vàng như thế nào. Qua hành động đó, em hãy nhận xét tính cách nhân vật sói Lam?
Hướng dẫn giải:
- Sói Lam đã cứu Ánh Vàng:
- Ánh Vàng bị nhốt trong lưới, bộ lông lấp lánh những ánh chớp vàng trong màn đêm
- Sói Lam nghĩ ra kế hoạch cứu Ánh Vàng: Phải nhảy qua ngọn lửa. Một việc chẳng hay ho gì với một con sói. Nhưng chỉ có cách làm vật và phải thật nhanh. Không còn thời gian mà sợ hãi. “Tấn công bất ngờ, đó là cơ may duy nhất của ta!”
- Nhanh chóng thực hiện kế hoạch: Sói Lam tung người bay trên làn không khí bỏng rát, nó dùng răng cắn đứt sợi dây, hét: “Chạy đi, Ánh Vàng!”; Đầu Sói Lam như nổ tung, Sói Lam ngã xuống, ngã xuống, cứ xoay tròn và rơi mãi trong màn đêm đầy tia lửa,...
- Qua hành động đó, Sói Lam hiện lên với tính cách dũng cảm, mưu trí và biết yêu thương gia đình (cứu em gái).
Câu 4. Sói Lam nhìn vào mắt Phi Châu và nhận ra điều gì? Trong mắt cậu bé, kí ức nào đã hiện lên?
Hướng dẫn giải:
- Sói Lam nhìn vào mắt Phi Châu và nhận ra: như một ánh sáng vụt tắt, như một đường hầm bị sập dưới lòng đất – một đường hầm giống một cái hang cáo mà Sói Lam từng chui vào, càng vào sâu càng mờ mịt, tối om, không còn giọt nắng nào,
- Trong mắt cậu bé, kí ức về tình bạn với lạc đà Hàng Xén, với Báo.
Câu 5. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phi Châu. Chỉ ra những chi tiết giúp em cảm nhận đó.
Hướng dẫn giải:
- Cảm nhận: Phi Châu là một cậu bé có tâm hồn trong sáng, sâu sắc, tinh tế, có tấm lòng nhân hậu, trân trọng tình bạn, yêu thương loài vật, tôn trọng thiên nhiên.
- Một số chi tiết: Phi Châu mất hàng giờ để tìm lạc đà Hàng Xén, Phi Châu suy nghĩ về các loài vật trong thế giới tự nhiên bằng tâm hồn đồng cảm,...
Câu 6. Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm.
Hướng dẫn giải:
- Ngôi kể linh hoạt chuyền từ ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất.
- Lời kể của nhiều nhân vật tạo nên những góc nhìn đa chiều, gợi sự tò mò và hứng thú.
- Ngôn ngữ kể chuyện trong sáng.
Câu 7. Theo em, qua câu chuyện của Sói Lam và cậu bé Phi Châu, tác giả muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Câu chuyện đã tác động đến suy nghĩ và tình cảm của em như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Tác phẩm ca ngợi tình cảm gia đình, tình bạn, lòng dũng cảm, sự hy sinh, tôn trọng thiên nhiên; phê phán cách ứng xử thô bạo, tham lam của con người với thế giới thiên nhiên.
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn khoảng (7 - 9 câu ) kể lại sự kiện "Phi Châu và Báo đã trở thành đôi bạn thân thiết.
Hướng dẫn giải:
Mẫu 1
Một buổi tối, tôi bò sát gần đến đàn dê và cừu. Bỗng nhiên, tôi nghe thấy tiếng của một cậu bé. Cậu nói rằng đã phát hiện ra tôi. Lúc này, tôi vô cùng ngạc nhiên, liền thò đầu ra bụi cỏ khô. Tôi hỏi cậu vì sao cậu lại phát hiện ra. Cậu giải thích rằng mình từ Châu Phi Vàng tới, ở đó im lặng như tờ làm cho đôi tai của cậu rất thính. Tôi liền hỏi tên và đề nghị được trò chuyện với cậu. Hóa ra cậu bé tên là Phi Châu. Cậu đã khen ngợi tôi là một kẻ săn cừu cừ khôi. Cậu còn đề nghị tôi chăn cừu cùng mình và cả hai trở thành những người bạn thân thiết.
Mẫu 2
Vào buổi tối nọ, tôi cẩn thận bò sát gần đàn dê và cừu, cố gắng không gây ra tiếng động. Nhưng Phi Châu đã đề phòng và nói lớn rằng cậu đã phát hiện ra. Tôi ngạc nhiên thò đầu ra bụi cỏ khô. Tôi đã hỏi Phi Châu rằng lí do cậu nghe thấy. Phi Châu giải thích rằng mình từ Châu Phi Vàng tới, ở đó im lặng như tờ nên cậu có đôi tai rất thính. Sau đó, tôi đề nghị được trò chuyện với Phi Châu. Cậu đã khen ngợi tôi là một kẻ săn cừu cừ khôi và đề nghị được làm bạn với tôi. Tôi cảm nhận được sự chân thành của Phi Châu nên đã đồng ý. Từ đó, Phi Châu với tôi trở thành đôi bạn thân thiết.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Mắt sói 198,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa Kết nối tri thức
-
Tóm tắt đoạn trích Mắt sói (3 mẫu)
-
Soạn bài Giới thiệu về một cuốn sách (truyện) Kết nối tri thức
-
Đoạn văn cảm nhận về một nhân vật, sự việc hoặc chi tiết trong văn bản Mắt sói
-
Viết đoạn văn kể lại sự kiện Phi Châu và Báo đã trở thành đôi bạn thân thiết
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 14 Kết nối tri thức
-
Soạn bài Ôn tập học kì I Kết nối tri thức
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
100.000+ -
Công thức tính đường cao trong tam giác
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt (42 mẫu)
100.000+ -
Các công thức mở bài Ngữ Văn 9 (30 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt (3 Dàn ý + 11 mẫu)
100.000+ -
Thuyết minh về Cố đô Huế (Dàn ý + 11 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý nghị luận về lòng dũng cảm (6 Mẫu)
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ 12 -
Những bài văn nghị luận xã hội ôn thi THPT Quốc gia hay nhất
1M+ 2
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 8 - Tập 1
-
Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
- Soạn Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Thực hành tiếng Việt (trang 16)
- Soạn Quang Trung đại phá quân Thanh
- Thực hành tiếng Việt (trang 24)
- Bài tập Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Soạn bài Ta đi tới
- Viết bài văn kể lại một chuyến đi
- Nói và nghe: Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách
- Củng cố, mở rộng (trang 34)
- Thực hành đọc: Minh sư
-
Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
- Bài thơ Câu cá mùa thu
- Soạn bài Thu điếu
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Soạn bài Thiên trường vãn vọng
- Thực hành tiếng Việt (trang 45)
- Soạn bài Ca Huế trên sông Hương
- Phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Củng cố, mở rộng (trang 55)
- Thực hành đọc: Qua đèo Ngang
-
Bài 3: Lời sông núi
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Thực hành tiếng Việt (trang 68)
- Bài tập Các kiểu đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
- Soạn bài Nam quốc sơn hà
- Nghị luận về con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước
- Nói và nghe: Thảo luận về 1 vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 77)
- Thực hành đọc: Chiếu dời đô
-
Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
- Soạn Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Thực hành tiếng Việt (trang 84)
- Bài tập từ Hán Việt
- Soạn bài Lai Tân
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
- Phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về ý nghĩa của tiếng cười
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: Vịnh cây vông
-
Bài 5: Những câu chuyện hài
- Soạn Trưởng giả học làm sang
- Thực hành tiếng Việt (trang 107)
- Soạn Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
- Soạn Chùm ca dao trào phúng
- Thực hành tiếng Việt (trang 113)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Viết bài văn nghị luận về một thói xấu của con người
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một thói xấu của con người
- Thực hành đọc: Giá không có ruồi
- Soạn bài Ôn tập học kì I
-
Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
-
Ngữ Văn 8 - Tập 2
-
Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Soạn bài Mắt sói
- Thực hành tiếng Việt (trang 14)
- Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa
- Thực hành tiếng Việt (trang 23)
- Bài tập Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Bếp lửa
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Nói và nghe: Giới thiệu về một cuốn sách (truyện)
- Củng cố, mở rộng (trang 32)
- Thực hành đọc: Chiếc lá cuối cùng
-
Bài 7: Tin yêu và ước vọng
- Soạn bài Đồng chí
- Thực hành tiếng Việt (trang 40)
- Soạn bài Lá đỏ
- Soạn bài Những ngôi sao xa xôi
- Thực hành tiếng Việt (trang 48)
- Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nói và nghe: Ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 56)
- Thực hành đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-
Bài 8: Nhà văn và trang viết
- Soạn Nhà thơ của quê hương, làng cảnh Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt (trang 66)
- Soạn bài Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
- Thực hành tiếng Việt (trang 69)
- Soạn bài Xe đêm
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về văn học trong đời sống hiện nay
- Củng cố, mở rộng (trang 82)
- Thực hành đọc: Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng Kết nối tri thức
-
Bài 9: Hôm nay và ngày mai
- Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
- Thực hành tiếng Việt (trang 93)
- Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh của chúng ta”
- Soạn Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- Thực hành tiếng Việt (trang 101)
- Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Nói và nghe: Thảo luận về 1 vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 111)
- Thực hành đọc: Dấu chân sinh thái của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
- Bài 10: Sách - người bạn đồng hành
-
Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Không tìm thấy