-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Thực hành đọc: Chiếc lá cuối cùng Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 8 trang 33 sách Kết nối tri thức tập 2
Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của nhà văn O. Hen-ry đã gửi gắm nhiều thông điệp ý nghĩa. Download.vn sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 8: Thực hành đọc: Chiếc lá cuối cùng, thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Các bạn học sinh lớp 8 có thể tham khảo để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn. Nội dung chi tiết ngay sau đây.
Soạn bài Thực hành đọc: Chiếc lá cuối cùng
1. Đề tài và ngôi kể
- Đề tài: tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
- Ngôi kể: thứ ba
2. Cốt truyện của tác phẩm
Xiu và Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ trẻ sống trong một khu nhà trọ. Mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Mỗi lần nhìn ra cửa sổ, Giôn-xi luôn nghĩ rằng khi chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân trước cửa rơi xuống cũng là lúc cô lìa đời. Biết được ý nghĩ của Giôn-xi, cụ Bơ-men - cũng là một họa sĩ - thuê căn hộ dưới tàng của Xiu và Giôn-xi đã âm thầm thức suốt đêm mưa gió bão bùng để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá khiến Giôn-xi có thêm nghị lực sống. Nhưng sau đêm đó, cụ Bơ-men lại qua đời. Xiu lặng lẽ đến bên Giôn-xi báo cho bạn về cái chết của cụ Bơ-men và bí mật của chiếc lá cuối cùng.
3. Các chi tiết cho thấy tấm lòng và hành động cao cả của nhân vật cụ Bơ-men (Behrman)
- Các chi tiết cho thấy tấm lòng và hành động cao cả của nhân vật cụ Bơ-men:
- Khi nghe đến câu chuyện về chiếc lá thường xuân cuối cùng, cụ Bơ-men sợ sệt nhìn ra cửa sổ.
- Trong đêm giông bão, cụ đã vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng để tiếp thêm động lực cho Giôn-xi.
- Nhà văn bỏ qua đoạn văn cụ đã vẽ chiếc lá trong đêm mưa tuyết nhằm muốn tạo sự bất ngờ cho câu chuyện.
4. Nghệ thuật kể chuyện
- Tình tiết truyện hấp dẫn: Giôn-xi bị mắc bệnh sưng phổi, cô cho rằng bản thân sẽ chết khi chiếc lá cuối cùng của cây thường xuân ngoài cửa sổ rơi xuống.
- Sử dụng kết cấu đảo ngược:
- Lúc đầu, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi, cô tuyệt vọng chờ chết. Cụ Bơ-men vẫn khỏe mạnh.
- Sau đó, Giôn-xi có niềm tin, dần khỏi bệnh. Còn cụ Bơ-men đã mất vì bệnh sưng phổi.
5. Thông điệp rút ra từ tác phẩm
Chiếc lá cuối cùng đã khắc họa được tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.

Chọn file cần tải:
- Soạn văn 8: Thực hành đọc Chiếc lá cuối cùng Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ 1 -
Phân tích bài thơ Dặn con của Trần Nhuận Minh
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận Đi một ngày đàng học một sàng khôn
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ 1 -
Phân tích bài thơ Thời nắng xanh của Trương Nam Hương
5.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về mối quan hệ giữa thành công và hạnh phúc
50.000+ -
Phân tích bài thơ Bến đò ngày mưa của Anh Thơ
5.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Phân tích bài thơ Cảm ơn đất nước của Huỳnh Thanh Hồng
5.000+
Mới nhất trong tuần
Ngữ Văn 8 - Tập 1
- Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
- Soạn Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Thực hành tiếng Việt (trang 16)
- Soạn Quang Trung đại phá quân Thanh
- Thực hành tiếng Việt (trang 24)
- Bài tập Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Soạn bài Ta đi tới
- Viết bài văn kể lại một chuyến đi
- Nói và nghe: Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách
- Củng cố, mở rộng (trang 34)
- Thực hành đọc: Minh sư
- Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
- Bài thơ Câu cá mùa thu
- Soạn bài Thu điếu
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Soạn bài Thiên trường vãn vọng
- Thực hành tiếng Việt (trang 45)
- Soạn bài Ca Huế trên sông Hương
- Phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Củng cố, mở rộng (trang 55)
- Thực hành đọc: Qua đèo Ngang
- Bài 3: Lời sông núi
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Thực hành tiếng Việt (trang 68)
- Bài tập Các kiểu đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
- Soạn bài Nam quốc sơn hà
- Nghị luận về con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước
- Nói và nghe: Thảo luận về 1 vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 77)
- Thực hành đọc: Chiếu dời đô
- Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
- Soạn Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Thực hành tiếng Việt (trang 84)
- Bài tập từ Hán Việt
- Soạn bài Lai Tân
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
- Phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về ý nghĩa của tiếng cười
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: Vịnh cây vông
- Bài 5: Những câu chuyện hài
- Soạn Trưởng giả học làm sang
- Thực hành tiếng Việt (trang 107)
- Soạn Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
- Soạn Chùm ca dao trào phúng
- Thực hành tiếng Việt (trang 113)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Viết bài văn nghị luận về một thói xấu của con người
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một thói xấu của con người
- Thực hành đọc: Giá không có ruồi
- Soạn bài Ôn tập học kì I
- Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
Ngữ Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Bài 7: Tin yêu và ước vọng
- Soạn bài Đồng chí
- Thực hành tiếng Việt (trang 40)
- Soạn bài Lá đỏ
- Soạn bài Những ngôi sao xa xôi
- Thực hành tiếng Việt (trang 48)
- Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nói và nghe: Ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 56)
- Thực hành đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Bài 8: Nhà văn và trang viết
- Soạn Nhà thơ của quê hương, làng cảnh Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt (trang 66)
- Soạn bài Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
- Thực hành tiếng Việt (trang 69)
- Soạn bài Xe đêm
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về văn học trong đời sống hiện nay
- Củng cố, mở rộng (trang 82)
- Thực hành đọc: Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng Kết nối tri thức
- Bài 9: Hôm nay và ngày mai
- Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
- Thực hành tiếng Việt (trang 93)
- Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh của chúng ta”
- Soạn Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- Thực hành tiếng Việt (trang 101)
- Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Nói và nghe: Thảo luận về 1 vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 111)
- Thực hành đọc: Dấu chân sinh thái của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
- Bài 10: Sách - người bạn đồng hành
- Không tìm thấy