-
Tất cả
-
Học tập
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Thi vào 6
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Thi vào 10
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi THPT Quốc Gia
- Thi Đánh giá năng lực
- Cao đẳng - Đại học
- Cao học
- Giáo án
- Bài giảng điện tử
- Sách điện tử
- Học tiếng Nhật, Trung
- Thi IOE
- Thi Violympic
- Thi Trạng Nguyên
- Tác phẩm Văn học
- Đề thi
- Tài liệu Giáo viên
- Học tiếng Anh
- Mầm non - Mẫu giáo
- Tài liệu
-
Hướng dẫn
- Mua sắm trực tuyến
- TOP
- Internet
- Hôm nay có gì?
- Chụp, chỉnh sửa ảnh
- Thủ thuật Game
- Giả lập Android
- Tin học Văn phòng
- Mobile
- Tăng tốc máy tính
- Lời bài hát
- Tăng tốc download
- Thủ thuật Facebook
- Mạng xã hội
- Chat, nhắn tin, gọi video
- Giáo dục - Học tập
- Thủ thuật hệ thống
- Bảo mật
- Đồ họa, thiết kế
- Chính sách mới
- Dữ liệu - File
- Chỉnh sửa Video - Audio
- Tử vi - Phong thủy
- Ngân hàng - Tài chính
- Dịch vụ nhà mạng
- Dịch vụ công
- Cẩm nang Du lịch
- Sống đẹp
- Giftcode
-
Học tập
Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 8 trang 75 sách Kết nối tri thức tập 1
Tài liệu Soạn văn 8: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi, sẽ được giới thiệu đến các bạn học sinh.
Mong rằng tài liệu này có thể giúp ích cho các bạn học sinh lớp 8 khi học bài nói và nghe. Nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.
Soạn văn 8: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
Trước những vấn đề của cuộc sống, không phải mọi người đều nhận thức giống nhau. Do vậy, chúng ta cần biết tổ chức thảo luận. Việc thảo luận đòi hỏi chúng ta phải nắm được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, trình bày lại được các nội dung đó để hiểu sâu hơn về vấn đề và nâng cao khả năng nói. Cũng qua thảo luận, ta mới thấy được trách nhiệm của bản thân với cộng đồng, đất nước, từ đó biết hành động một cách đúng đắn.
1. Trước khi thảo luận
- Từng thành viên trong lớp cần nêu vấn đề theo góc nhìn của mình, tập thể lớp trao đổi, thống nhất chọn một vấn đề trong đời sống phù hợp với tuổi, được nhiều người quan tâm làm đề tài cho cuộc thảo luận. Có thể xem lại các đề tài đã gợi ý ở phần Viết, hoặc tham khảo thêm một số đề tài sau để lựa chọn:
- Học sinh có cần quan tâm đến những vấn đề lớn lao của đất nước?
- Học sinh có trách nhiệm như thế nào với vấn đề trật tự an toàn giao thông?
- Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn tiếng nói của dân tộc?
- Sau khi thống nhất đề tài, mỗi cá nhân tự tìm hiểu, tham khảo thêm những tài liệu có liên quan, ghi chép nhanh các ý nảy sinh trong quá trình suy nghĩ để chuẩn bị phát biểu ý kiến thảo luận.
- Lớp cử một người điều hành thảo luận đảm nhận sắp xếp, giới thiệu tuần tự các ý kiến, định hướng vào trọng tâm đề tài, kiểm soát thời gian phát biểu ý kiến của từng người; tổ chức đánh giá, tổng kết cuộc thảo luận.
- Cử một thư kí ghi chép các ý kiến trong cuộc thảo luận.
2. Thảo luận
- Người điều hành nhắc lại đề tài, nêu định hướng và mục đích thảo luận.
- Theo định hướng của người điều hành, các thành viên trong lớp lần lượt phát biểu ý kiến. Ý kiến cần tập trung vào trọng tâm vấn đề, phân tích từng khía cạnh, có lí lẽ và bằng chứng để thuyết phục người nghe.
- Người phát biểu sau có thể bàn luận về vấn đề theo góc nhìn riêng, tán thành hay phản đối ý kiến của người phát biểu trước, trên cơ sở đó, khẳng định quan điểm của mình.
- Các thành viên tham gia thảo luận cần nắm được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi và trình bày lại được nội dung các ý kiến đó.
- Thư kí ghi chép các ý kiến, người điều hành dựa vào đó tổng hợp, kết luận về vấn đề. Tùy thực tế cuộc thảo luận, người điều hành có thể khẳng định sự đồng thuận của các ý kiến hoặc khái quát các nhóm ý kiến khác nhau. Mục đích cuối cùng là để mọi người hiểu sâu sắc hơn về bản chất vấn đề và có thái độ, hành động phù hợp.
* Hướng dẫn:
- Mở đầu: Kính chào thầy cô và các bạn học sinh, tôi tên là…, học sinh lớp… trường… Sau đây, tôi sẽ trình bày ý kiến về vấn đề ý thức cộng đồng của học sinh.
- Nội dung chính:
Ý thức cộng đồng là gì?
Ý thức vốn là một phạm trù triết học khá trừu tượng và khó hiểu. Nhưng hiểu một cách đơn giản, ý thức là sự nhận thức trực tiếp, tức thời về hoạt động tâm lý của bản thân; sự nhận thức rõ ràng về việc mình đang làm, đang nghĩ. Có hai loại ý thức là ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng. Ý thức cá nhân thiên về những suy nghĩ của riêng từng người, phân biệt giữa người này với người khác. Còn ý thức cộng đồng là phần nhận thức về các giá trị chung, theo chuẩn mực đạo đức, mà mọi người có trách nhiệm tuân thủ, hướng đến một xã hội văn minh tốt đẹp. Ý thức cộng đồng chính là thước đo đánh giá đạo đức, phẩm chất của một con người. Người có ý thức cộng đồng cao sẽ gây được thiện cảm cho những người xung quanh thông qua những hành động đẹp, từ đó có được lòng tin và niềm yêu thương của mọi người.
Ý thức cộng đồng của học sinh?
Học sinh cần hạ thấp cái tôi để hòa nhập với tập thể (trường, lớp), cùng nhau xây dựng để phát triển. Hoặc như việc giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, ý thức giữ gìn của công,... Ý thức cộng đồng còn thể hiện ở sự đoàn kết, yêu thương đùm bọc mọi người xung quanh (bạn bè). Tích cực tham gia các hoạt động tri ân, tưởng niệm của các cá nhân tổ chức, đoàn thể dành cho người có công với cách mạng, các vị anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập của dân tộc cũng được gọi là ý thức cộng đồng. Mỗi học sinh cũng cần có lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự tôn dân tộc, lòng yêu chuộng hòa bình, tinh thần hội nhập cũng có thể xem là một phần của ý thức cộng đồng….
- Kết thúc:
Trên đây là phần trình bày của tôi, cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp.
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
- Soạn văn 8: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi 06/06/2023 Download
Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
KHTN Lớp 6 Bài 29: Thực vật - Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 131
50.000+ 1 -
Viết thư gửi mẹ nhân ngày 20/10 (14 mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 8 cấp huyện
100.000+ 5 -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Thương Vợ (3 Dàn ý + 23 mẫu)
1M+ 1 -
Tập làm văn lớp 4: Tả cây cam trong vườn nhà em
100.000+ 8 -
Văn mẫu lớp 8: Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng
1M+ 4 -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về lòng vị tha (Dàn ý + 22 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn nghị luận về lạc quan (Dàn ý + 20 mẫu)
100.000+ -
Tập làm văn lớp 3: Viết đoạn văn kể lại hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh
10.000+
Mới nhất trong tuần
Ngữ Văn 8 - Tập 1
- Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
- Soạn Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Thực hành tiếng Việt (trang 16)
- Soạn Quang Trung đại phá quân Thanh
- Thực hành tiếng Việt (trang 24)
- Bài tập Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Soạn bài Ta đi tới
- Viết bài văn kể lại một chuyến đi
- Nói và nghe: Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách
- Củng cố, mở rộng (trang 34)
- Thực hành đọc: Minh sư
- Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
- Bài thơ Câu cá mùa thu
- Soạn bài Thu điếu
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Soạn bài Thiên trường vãn vọng
- Thực hành tiếng Việt (trang 45)
- Soạn bài Ca Huế trên sông Hương
- Phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Củng cố, mở rộng (trang 55)
- Thực hành đọc: Qua đèo Ngang
- Bài 3: Lời sông núi
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Thực hành tiếng Việt (trang 68)
- Bài tập Các kiểu đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
- Soạn bài Nam quốc sơn hà
- Nghị luận về con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước
- Nói và nghe: Thảo luận về 1 vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 77)
- Thực hành đọc: Chiếu dời đô
- Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
- Soạn Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Thực hành tiếng Việt (trang 84)
- Bài tập từ Hán Việt
- Soạn bài Lai Tân
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
- Phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về ý nghĩa của tiếng cười
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: Vịnh cây vông
- Bài 5: Những câu chuyện hài
- Soạn Trưởng giả học làm sang
- Thực hành tiếng Việt (trang 107)
- Soạn Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
- Soạn Chùm ca dao trào phúng
- Thực hành tiếng Việt (trang 113)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Viết bài văn nghị luận về một thói xấu của con người
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một thói xấu của con người
- Thực hành đọc: Giá không có ruồi
- Soạn bài Ôn tập học kì I
- Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
Ngữ Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Bài 7: Tin yêu và ước vọng
- Soạn bài Đồng chí
- Thực hành tiếng Việt (trang 40)
- Soạn bài Lá đỏ
- Soạn bài Những ngôi sao xa xôi
- Thực hành tiếng Việt (trang 48)
- Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nói và nghe: Ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 56)
- Thực hành đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Bài 8: Nhà văn và trang viết
- Soạn Nhà thơ của quê hương, làng cảnh Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt (trang 66)
- Soạn bài Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
- Thực hành tiếng Việt (trang 69)
- Soạn bài Xe đêm
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về văn học trong đời sống hiện nay
- Củng cố, mở rộng (trang 82)
- Thực hành đọc: Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng Kết nối tri thức
- Bài 9: Hôm nay và ngày mai
- Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
- Thực hành tiếng Việt (trang 93)
- Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh của chúng ta”
- Soạn Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- Thực hành tiếng Việt (trang 101)
- Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Nói và nghe: Thảo luận về 1 vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 111)
- Thực hành đọc: Dấu chân sinh thái của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
- Bài 10: Sách - người bạn đồng hành
- Không tìm thấy