-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 77 Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 8 trang 77 sách Kết nối tri thức tập 1
Tài liệu Soạn văn 8: Củng cố, mở rộng trang 77, sẽ được Download.vn giới thiệu đến các bạn học sinh.

Mong rằng tài liệu này có thể giúp ích cho các bạn học sinh lớp 8 khi học bài nói và nghe. Nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 77
Câu 1. Kẻ bảng theo mẫu sau vào vở và điền các thông tin phù hợp:
Văn bản |
Thời điểm ra đời |
Luận đề |
Luận điểm |
Lí lẽ |
Bằng chứng |
Hịch tướng sĩ |
Hịch tướng sĩ do Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285). |
Khích lệ tinh thần của binh sĩ |
Luận điểm 1: Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ. Luận điểm 2: Vạch trần tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng. Luận điểm 3: Sai trái của tướng sĩ dưới quyền. Luận điểm 4: Lời kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”. |
Lí lẽ 1: Các bậc trung thần nghĩa sĩ từ xưa đến nay. Lí lẽ 2: Tội ác của giặc và nỗi lòng chủ tướng Lí lẽ 3: Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà. Lí lẽ 4: Kêu gọi, khích lệ tinh thần tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược”.
|
Dẫn chứng 1: Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng,… Dẫn chứng 2: đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình,…; Ta thường… Dẫn chứng 3: Hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan…
|
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta |
Bài văn trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 của Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay) |
Khẳng định lòng yêu nước của nhân dân ta
|
Luận điểm 1: Nhận định chung về lòng yêu nước. Luận điểm 2: Biểu hiện của tinh thần yêu nước Luận điểm 3: Nhiệm vụ của nhân dân
|
Lí lẽ 1: Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn Lí lẽ 2: Lịch sử Hiện tại
Lí lẽ 3: Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến |
Dẫn chứng 2: Quá khứ: Bà Trưng, Bà Triệu,.. Hiện tại: từ các cụ già tóc bác đến…
|
Câu 2. Kẻ bảng theo mẫu sau vào vở và điền thông tin phù hợp:
Xác định luận điểm |
Hịch tướng sĩ |
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. |
Luận điểm 1 |
- Đoạn từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”. - Đoạn văn thuộc kiểu: đoạn văn song song |
- Đoạn từ đầu đến “lũ cướp nước” - Đoạn văn thuộc kiểu: đoạn văn diễn dịch |
Luận điểm 2 |
- Đoạn từ “huống chi ta” đến “ta cũng vui lòng”. - Đoạn văn thuộc kiểu: đoạn văn song song |
- Đoạn từ “lịch sử ta” đến “dân tộc anh hùng” - Đoạn văn thuộc kiểu: đoạn văn phối hợp |
Luận điểm 3 |
- Đoạn từ “các ngươi ở cùng ta” đến “phỏng có được không” - Đoạn văn thuộc kiểu: đoạn văn quy nạp |
- Đoạn từ “đồng bào ta” đến “lòng nồng nàn yêu nước” - Đoạn văn thuộc kiểu: đoạn văn phối hợp |
Luận điểm 4 |
- Đoạn từ “nay ta chọn binh pháp” đến hết. - Đoạn văn thuộc kiểu: đoạn văn song song |
- Đoạn từ “tinh thần yêu nước” đến hết - Đoạn văn thuộc kiểu: đoạn văn quy nạp |
Câu 3. Từ các thông tin ở hai bảng trên, hãy rút ra những đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận.
- Một văn bản nghị luận phải có luận điểm, lí lẽ và bằng chứng.
- Luận điểm phải chính xác, rõ ràng; Lí lẽ và bằng chứng phải chính xác, thuyết phục.
Câu 4. Nêu những điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng bằng chứng ở hai văn bản Hịch tướng sĩ và Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Giống nhau: Sử dụng các nhân vật có thật trong lịch sử
- Khác nhau:
- Hịch tướng sĩ: Các nhân vật của nước ngoài, nhằm làm nổi bật tinh thần quên mình vì chủ, vị vua, vì nước.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Các nhân vật của nước ta, nhằm làm nổi bật tinh thần yêu nước.
Câu 5. Tìm đọc một văn bản nghị luận bàn về vấn đề xã hội, ghi vào vở các luận đề, các luận điểm, các kiểu đoạn văn được sử dụng ở văn bản đó.
- Học sinh tự tìm đọc.
- Gợi ý: Văn bản Lối sống đơn giản - xu thế thế kỉ XXI (In trong báo Văn nghệ, số Tết, 2002)
Luận đề: Lối sống đơn giản
- Luận điểm 1: Sống đơn giản là gì?
- Lí lẽ và bằng chứng 1: Hòa đồng với thiên nhiên, tự cân bằng; Tự lắng nghe tiếng nói của lòng mình, xem rõ điều mình thực sự cần là gì…
- Luận điểm 2: Lợi ích của việc sống đơn giản
- Lí lẽ và bằng chứng 2:
- Lí lẽ: Kiềm chế lòng tham; Bằng chứng: việc mua một căn nhà
- Lí lẽ: Biến mình thành một con người nhàn nhã và bình yên; Bằng chứng: một số tấm gương sống nhàn.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Củng cố, mở rộng trang 77 Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
10.000+ -
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
100.000+ -
Bộ đề ôn tập cuối năm Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 29
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt (3 Dàn ý + 11 mẫu)
100.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
100.000+ 6 -
Điều lệ trường Trung học cơ sở, phổ thông
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 27
10.000+ -
Công thức tính độ tự cảm của cuộn dây
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 8 - Tập 1
-
Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
- Soạn Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Thực hành tiếng Việt (trang 16)
- Soạn Quang Trung đại phá quân Thanh
- Thực hành tiếng Việt (trang 24)
- Bài tập Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Soạn bài Ta đi tới
- Viết bài văn kể lại một chuyến đi
- Nói và nghe: Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách
- Củng cố, mở rộng (trang 34)
- Thực hành đọc: Minh sư
-
Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
- Bài thơ Câu cá mùa thu
- Soạn bài Thu điếu
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Soạn bài Thiên trường vãn vọng
- Thực hành tiếng Việt (trang 45)
- Soạn bài Ca Huế trên sông Hương
- Phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Củng cố, mở rộng (trang 55)
- Thực hành đọc: Qua đèo Ngang
-
Bài 3: Lời sông núi
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Thực hành tiếng Việt (trang 68)
- Bài tập Các kiểu đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
- Soạn bài Nam quốc sơn hà
- Nghị luận về con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước
- Nói và nghe: Thảo luận về 1 vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 77)
- Thực hành đọc: Chiếu dời đô
-
Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
- Soạn Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Thực hành tiếng Việt (trang 84)
- Bài tập từ Hán Việt
- Soạn bài Lai Tân
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
- Phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về ý nghĩa của tiếng cười
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: Vịnh cây vông
-
Bài 5: Những câu chuyện hài
- Soạn Trưởng giả học làm sang
- Thực hành tiếng Việt (trang 107)
- Soạn Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
- Soạn Chùm ca dao trào phúng
- Thực hành tiếng Việt (trang 113)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Viết bài văn nghị luận về một thói xấu của con người
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một thói xấu của con người
- Thực hành đọc: Giá không có ruồi
- Soạn bài Ôn tập học kì I
-
Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
-
Ngữ Văn 8 - Tập 2
-
Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Soạn bài Mắt sói
- Thực hành tiếng Việt (trang 14)
- Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa
- Thực hành tiếng Việt (trang 23)
- Bài tập Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Bếp lửa
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Nói và nghe: Giới thiệu về một cuốn sách (truyện)
- Củng cố, mở rộng (trang 32)
- Thực hành đọc: Chiếc lá cuối cùng
-
Bài 7: Tin yêu và ước vọng
- Soạn bài Đồng chí
- Thực hành tiếng Việt (trang 40)
- Soạn bài Lá đỏ
- Soạn bài Những ngôi sao xa xôi
- Thực hành tiếng Việt (trang 48)
- Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nói và nghe: Ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 56)
- Thực hành đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-
Bài 8: Nhà văn và trang viết
- Soạn Nhà thơ của quê hương, làng cảnh Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt (trang 66)
- Soạn bài Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
- Thực hành tiếng Việt (trang 69)
- Soạn bài Xe đêm
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về văn học trong đời sống hiện nay
- Củng cố, mở rộng (trang 82)
- Thực hành đọc: Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng Kết nối tri thức
-
Bài 9: Hôm nay và ngày mai
- Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
- Thực hành tiếng Việt (trang 93)
- Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh của chúng ta”
- Soạn Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- Thực hành tiếng Việt (trang 101)
- Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Nói và nghe: Thảo luận về 1 vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 111)
- Thực hành đọc: Dấu chân sinh thái của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
- Bài 10: Sách - người bạn đồng hành
-
Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Không tìm thấy