-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 16 Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 8 trang 16 sách Kết nối tri thức tập 1
Tài liệu Soạn văn 8: Thực hành tiếng Việt trang 16, sẽ hướng dẫn giải bài tập trong SGK môn Ngữ văn.

Học sinh có thể tham khảo để chuẩn bị bài nhanh chóng, đầy đủ hơn. Nội dung chi tiết sẽ được đăng tải ngay sau đây.
Soạn văn 8: Thực hành tiếng Việt trang 16
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 16 siêu ngắn
Biệt ngữ xã hội
Câu 1.
Hướng dẫn giải:
a.
- Biệt ngữ: gà
- “gà”: chỉ những thành viên mới.
b.
- Biệt ngữ: tủ
- “tủ” là những nội dung mà học sinh ôn tập trước kì thi (không ôn tập toàn bộ kiến thức mà chỉ ôn nội dung có thể có trong đề thi).
Câu 2.
Hướng dẫn giải:
Nguyên nhân: giúp người đọc hiểu được ý nghĩa của cụm từ trong ngữ cảnh được sử dụng.
Câu 3.
Hướng dẫn giải:
- Tác dụng: diễn tả đời sống của các nhân vật chân thực, sinh động.
- Việc đầu tiên cần làm là xác định ý nghĩa của biệt ngữ.
Câu 4.
Hướng dẫn giải:
a.
- Biệt ngữ: lầy
- Không phù hợp, vì từ “lầy” là biệt ngữ xã hội được sử dụng trong phạm vi đối tượng là giới trẻ (giữa bạn bè), còn đối tượng giao tiếp là người bố (người bề trên)
b.
- Biệt ngữ: hem
- Phù hợp vì từ “hem” sử dụng đúng với đối tượng giao tiếp thường sử dụng biệt ngữ xã hội trên là bạn bè.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 16 chi tiết
Biệt ngữ xã hội
Câu 1. Chỉ ra biệt ngữ ở những câu sau và cho biết dựa vào đâu em khẳng định như vậy. Hãy giải nghĩa các biệt ngữ đó.
a. Năm lên sáu, cung thiếu nhi thành phố có cuộc tuyển “gà” khắp các trường tiểu học, tôi cũng được chọn gửi đến lớp năng khiếu.
(Ngô An Kha, Tìm mảnh ghép thiếu)
b. Ôn tập cẩn thận đi em. Em cứ “tủ” như vậy, không trúng đề thì nguy đấy.
Hướng dẫn giải:
a.
- Biệt ngữ: gà
- Trong từ điển, “gà” dùng để chỉ một loại gia cầm. Nhưng trong trường hợp này, “gà” được dùng trong ngữ cảnh một cuộc thi được tổ chức.
- “gà”: chỉ những thành viên mới.
b.
- Biệt ngữ: tủ
- Trong từ điển, tủ được dùng để chỉ một đồ vật. Nhưng trong trường hợp này, “tủ” được dùng trong ngữ cảnh học tập, thi cử với đối tượng sử dụng là học sinh.
- “tủ” là những nội dung mà học sinh ôn tập trước kì thi (không ôn tập toàn bộ kiến thức mà chỉ ôn nội dung có thể có trong đề thi).
Câu 2. Cái việc lơ đễnh rất hữu ý đó, cái chuyện bỏ quên hộp thuốc lào vẫn là một ám hiệu của Cai Xanh dùng tới mỗi lúc đi tìm bạn để “đánh một tiếng bạc lớn” nghĩa là cướp một đám to.
(Nguyễn Tuân, Một đám bất đắc chí )
Vì sao ở câu trên, người kể chuyện phải giải thích cụm từ “ đánh một tiếng bạc lớn ”? Theo em, tác giả dùng cụm từ đó với mục đích gì?
Hướng dẫn giải:
Người kể chuyện phải giải thích cụm từ “đánh một tiếng bạc lớn” để người đọc hiểu được ý nghĩa của cụm từ trong ngữ cảnh được sử dụng.
Câu 3. Trong phóng sự Tôi kéo xe của Tam Lang (viết về những người làm nghề kéo xe chở người thời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945), có đoạn hội thoại:
- Mày đã “ làm xe ” lần nào chưa?
- Bẩm, chúng cháu chưa làm bao giờ cả.
Trong Cạm bẫy người của Vũ Trọng Phụng – một tác phẩm vạch trần trò gian xảo, bịp bợm của những kẻ đánh bạc trước năm 1945 – có câu: Tôi rất lấy làm lạ là vì cứ thấy hai con chim mòng thắng trận, ù tràn đi mà nhà đi săn kia đã phí gần hai mươi viên đạn .
Nêu tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội (in đậm) trong các trường hợp trên. Đọc tác phẩm văn học, gặp những biệt ngữ như thế, việc đầu tiên cần làm là gì?
Hướng dẫn giải:
- Việc sử dụng biệt ngữ xã hội trong các trường hợp trên giúp cho việc diễn tả đời sống của các nhân vật trong tác phẩm một cách sinh động, hấp dẫn hơn.
- Khi đọc tác phẩm văn học, gặp những biệt ngữ như thế, việc đầu tiên cần làm là xác định ý nghĩa của biệt ngữ (dựa vào ngữ cảnh sử dụng, đối tượng sử dụng kết hợp với việc tìm hiểu thông tin liên quan bên ngoài).
Câu 4. Chỉ ra biệt ngữ xã hội trong các đoạn hội thoại sau và nhận xét về việc sử dụng biệt ngữ của người nói:
a.
- Cậu ấy là bạn con đấy à?
- Đúng rồi, bố. Nó lầy quá bố nhỉ?
b.
- Nam, dạo này tớ thấy Hoàng buồn buồn, ít nói. Cậu có biết vì sao không?
- Tớ cũng hem biết vì sao cậu ơi.
Hướng dẫn giải:
a.
- Biệt ngữ: lầy
- Việc sử dụng biệt ngữ trong trường hợp này là không phù hợp. Vì từ “lầy” là biệt ngữ xã hội được sử dụng trong phạm vi đối tượng là giới trẻ. Còn đối tượng giao tiếp là người bố (khác biệt về tuổi tác) sẽ không hiểu được ý nghĩa của biệt ngữ này.
b.
- Biệt ngữ: hem
- Việc sử dụng biệt ngữ trong trường hợp này là phù hợp. Vì từ “hem” là biệt ngữ xã hội được sử dụng trong phạm vi đối tượng là giới trẻ. Đối tượng giao tiếp ở đây là bạn bè, có thể hiểu được ý nghĩa của biệt ngữ.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Thực hành tiếng Việt trang 16 34,4 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Đáp án trắc nghiệm Mô đun 9 môn Tiếng Việt Tiểu học
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương (3 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Đề thi TOEIC tháng 09-10 năm 2008 - Đề thi TOEIC
10.000+ -
Viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp Tả người thân trong gia đình em (24 mẫu)
10.000+ 2 -
Toán rời rạc - Nhập môn Toán rời rạc
10.000+ -
Soạn bài Con hổ có nghĩa - Kết nối tri thức 7
10.000+ 2 -
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
50.000+ -
Chứng minh câu Không thể sống thiếu tình bạn
50.000+ 2 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Đây mùa thu tới của Xuân Diệu (3 Mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 8 - Tập 1
-
Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
- Soạn Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Thực hành tiếng Việt (trang 16)
- Soạn Quang Trung đại phá quân Thanh
- Thực hành tiếng Việt (trang 24)
- Bài tập Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Soạn bài Ta đi tới
- Viết bài văn kể lại một chuyến đi
- Nói và nghe: Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách
- Củng cố, mở rộng (trang 34)
- Thực hành đọc: Minh sư
-
Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
- Bài thơ Câu cá mùa thu
- Soạn bài Thu điếu
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Soạn bài Thiên trường vãn vọng
- Thực hành tiếng Việt (trang 45)
- Soạn bài Ca Huế trên sông Hương
- Phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Củng cố, mở rộng (trang 55)
- Thực hành đọc: Qua đèo Ngang
-
Bài 3: Lời sông núi
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Thực hành tiếng Việt (trang 68)
- Bài tập Các kiểu đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
- Soạn bài Nam quốc sơn hà
- Nghị luận về con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước
- Nói và nghe: Thảo luận về 1 vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 77)
- Thực hành đọc: Chiếu dời đô
-
Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
- Soạn Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Thực hành tiếng Việt (trang 84)
- Bài tập từ Hán Việt
- Soạn bài Lai Tân
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
- Phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về ý nghĩa của tiếng cười
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: Vịnh cây vông
-
Bài 5: Những câu chuyện hài
- Soạn Trưởng giả học làm sang
- Thực hành tiếng Việt (trang 107)
- Soạn Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
- Soạn Chùm ca dao trào phúng
- Thực hành tiếng Việt (trang 113)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Viết bài văn nghị luận về một thói xấu của con người
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một thói xấu của con người
- Thực hành đọc: Giá không có ruồi
- Soạn bài Ôn tập học kì I
-
Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
-
Ngữ Văn 8 - Tập 2
-
Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Soạn bài Mắt sói
- Thực hành tiếng Việt (trang 14)
- Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa
- Thực hành tiếng Việt (trang 23)
- Bài tập Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Bếp lửa
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Nói và nghe: Giới thiệu về một cuốn sách (truyện)
- Củng cố, mở rộng (trang 32)
- Thực hành đọc: Chiếc lá cuối cùng
-
Bài 7: Tin yêu và ước vọng
- Soạn bài Đồng chí
- Thực hành tiếng Việt (trang 40)
- Soạn bài Lá đỏ
- Soạn bài Những ngôi sao xa xôi
- Thực hành tiếng Việt (trang 48)
- Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nói và nghe: Ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 56)
- Thực hành đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-
Bài 8: Nhà văn và trang viết
- Soạn Nhà thơ của quê hương, làng cảnh Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt (trang 66)
- Soạn bài Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
- Thực hành tiếng Việt (trang 69)
- Soạn bài Xe đêm
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về văn học trong đời sống hiện nay
- Củng cố, mở rộng (trang 82)
- Thực hành đọc: Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng Kết nối tri thức
-
Bài 9: Hôm nay và ngày mai
- Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
- Thực hành tiếng Việt (trang 93)
- Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh của chúng ta”
- Soạn Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- Thực hành tiếng Việt (trang 101)
- Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Nói và nghe: Thảo luận về 1 vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố, mở rộng (trang 111)
- Thực hành đọc: Dấu chân sinh thái của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
- Bài 10: Sách - người bạn đồng hành
-
Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Không tìm thấy