-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn Giải Toán 9 Cánh diều tập 1 trang 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81
Giải Toán 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 9 Cánh diều tập 1 trang 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81.
Giải bài tập Toán 9 Cánh diều tập 1 Bài 1 - Chương IV: Hệ thức lượng trong tam giác vuông được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh học tập. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Toán 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn Cánh diều
Giải Toán 9 Cánh diều Tập 1 trang 81
Bài 1
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 4 cm, BC = 6 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B.
Bài 2
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 2 cm, AC = 3 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc C.
Bài 3
Cho tam giác MNP có MN = 5 cm, MP = 12 cm, NP = 13 cm. Chứng minh tam giác MNP vuông tại M. Từ đó, tính các tỉ số lượng giác của góc N.
Hướng dẫn giải:
Xét ∆MNP, ta có: NP2 = 132 = 169 và MN2 + MP2 = 52 + 122 = 169.
Suy ra NP2 = MN2 + MP2.
Do đó ∆MNP vuông tại M (định lí Pythagore đảo).
Khi đó:
Bài 4
Mỗi tỉ số lượng giác sau đây bằng tỉ số lượng giác nào của góc 63°? Vì sao?
a) sin27°;
b) cos27°;
c) tan27°;
d) cot27°.
Hướng dẫn giải:
Vì 27° và 63° là hai góc phụ nhau nên ta có:
a) sin27° = cos63°;
b) cos27° = sin63°;
c) tan27° = cot63°;
d) cot27° = tan63°.
Bài 5
Sử dụng máy tính cầm tay để tính các tỉ số lượng giác của mỗi góc sau (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm):
a) 41°;
b) 28°35’;
c) 70°27’46’’.
Hướng dẫn giải:
b)
c)
Bài 6
Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính giác trị biểu thức:
A = sin25° + cos25° – sin65° – cos65°.
Hướng dẫn giải:
Vì25° và 65° là hai góc phụ nhau nên ta có sin25° = cos65° và sin65° = cos25°.
Do đó:
A = sin25° + cos25° – sin65° – cos65°
= cos65° + cos25° – cos25° – cos65°
= 0.
Bài 7
Cho góc nhọn α. Biết rằng, tam giác ABC vuông tại A có
a) Biểu diễn các tỉ số lượng giác của góc nhọn α theo AB, BC, CA.
b) Chứng minh:
sin2α+cos2α = 1;
Từ đó, tính giá trị biểu thức: S = sin235° + cos235°; T = tan61°.cot61°.
Bài 8
Hình 10 mô tả tia nắng mặt trời dọc theo AB tạo với phương nằm ngang trên mặt đất một góc α =
Hướng dẫn giải:
Xét ∆ABH vuông tại H, ta có tanα = tanB =
Suy ra α ≈ 22°.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Toán 9 Bài 5: Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên
Toán 9 Bài 13: Mở đầu về đường tròn
Toán 9 Bài 8: Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia
Giải Toán 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp
Giải Toán 9 Bài 3: Góc nội tiếp
Giải Toán 9 Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích nhân vật Dì Mây (3 Mẫu)
10.000+ -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2016 - 2017 có đáp án và Ma trận đề thi
10.000+ -
Cảm nghĩ về bài thơ Mây và sóng của Ta-go (11 mẫu)
100.000+ 9 -
Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 2 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Kể về người anh hùng Trần Quốc Toản (10 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn nêu cảm nghĩ về người mẹ trong văn bản Cổng trường mở ra
10.000+ -
Tóm tắt tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (4 mẫu)
50.000+ -
Phân tích hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện Chiếc lá cuối cùng (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Hóa thân vào nhân vật Tấm kể lại cuộc đời của mình khi trở thành hoàng hậu
10.000+ -
Nghị luận về câu Học thầy không tày học bạn (2 Dàn ý + 8 mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
Chương I: Phương tình và hệ phương trình bậc nhất
Chương II: Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chương III: Căn thức
Chương IV: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Chương V: Đường tròn
Chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất
Chương 7: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Chương 8: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
Chương 9: Đa giác đều
Chương 10: Hình học trực quan
- Không tìm thấy