-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Văn bản truyện ngụ ngôn - Kết nối tri thức 7 Ngữ văn lớp 7 trang 6 sách Kết nối tri thức tập 2
Ngụ ngôn là một thể loại văn học quen thuộc, gần gũi. Download.vn sẽ cung cấp đến các bạn học sinh tài liệu Soạn văn 7: Văn bản truyện ngụ ngôn.

Tài liệu dành cho các bạn học sinh lớp 7. Mời tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây để có thêm kiến thức hữu ích khi tìm hiểu về truyện ngụ ngôn.
Soạn bài Văn bản truyện ngụ ngôn
Soạn bài Văn bản truyện ngụ ngôn
Trước khi đọc
Câu 1. Kể một câu chuyện em được đọc (nghe) hoặc một sự việc em chứng kiến (tham gia) đã để lại cho em bài học sâu sắc. Bài học em rút ra được từ câu chuyện đó là gì?
Hướng dẫn giải:
Một lần em không làm bài tập về nhà, bị cô giáo nhắc nhở. Bài học rút ra phải chăm chỉ học tập.
Câu 2. Hãy chia sẻ cách hiểu của em về câu nói sau: “Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi”.
Hướng dẫn giải:
Cách hiểu: Trước đó, anh ta nghĩ rằng mình hiểu biết, nhưng sau đó anh ta nhận ra nhận ra mình còn hiểu biết và suy nghĩ hạn hẹp.
Đọc văn bản
Văn bản 1: Đẽo cày giữa đường
Câu 1. Số tiền người thợ mộc bỏ ra mua gỗ.
Hướng dẫn giải:
Ba trăm quan tiền
Câu 2. Hành động của người thợ mộc mỗi khi nhận được lời khuyên của người qua đường.
Hướng dẫn giải:
Người thợ mộc đều cho là phải.
Câu 3. Vì sao người thợ mộc không bán được cày?
Hướng dẫn giải:
Chiếc cày không giống với bình thường.
Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng
Câu 1. Sự khác nhau về môi trường sống của ếch và rùa.
- Ếch: Một cái giếng sụp
- Rùa: Biển đông
Câu 2. Những điều khiến ếch cảm thấy sung sướng.
Có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi vô giếng ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng.
Câu 3. Biểu hiện của ếch khi nghe về biển.
Ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.
Văn bản 3: Con mối và con kiến
Câu 1. Mối có thái độ như thế nào khi thấy kiến làm việc vất vả?
Hướng dẫn giải:
Khoe khoang về bản thân mình không phải làm gì mà vẫn có cái ăn.
Câu 2. Kiến tỏ thái độ ra sao về lối sống của mối?
Hướng dẫn giải:
Kiến chê bai, nêu hậu quả của lối sống đó.
Câu 3. Lối sống của mối gây ra hậu quả nghiêm trọng như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Mọi nơi bị đục rỗng, mối cũng sẽ chết.
Sau khi đọc
Trả lời câu hỏi
Câu 1. Người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường đã xử sự thế nào trước mỗi lời khuyên, khiến công sức và của cải “đi đời nhà ma”?
Hướng dẫn giải:
Trước mỗi lời khuyên, người thợ mộc đều cho là phải và làm theo, khiến cho chiếc cày không giống với bình thường.
Câu 2. Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện này, em sẽ làm gì trước những lời khuyên như vậy?
Hướng dẫn giải:
Nếu là người thợ mộc, em sẽ lắng nghe, nhưng không hoàn toàn nghe theo mà xem xét, tìm hiểu để tiếp nhận lời khuyên hợp lí.
Câu 3. Những điều gì làm cho con ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sung sướng?
Hướng dẫn giải:
Những điều làm cho con ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sung sướng: Có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi vô giếng ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng.
Câu 4. Hãy chỉ ra những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa. Sự khác biệt đó ảnh hưởng đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật như thế nào?
Hướng dẫn giải:
- Ếch: Một cái giếng sụp
- Rùa: Biển đông
=> Sự khác biệt đó ảnh hưởng đến nhận thức của hai con vật: Ếch cho rằng sống trong cái giếng là tốt nhất, còn rùa thì nhận ra môi trường sống của ếch nhỏ bé, không phù hợp với mình.
Câu 5. Vì sao con ếch “ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối”?
Hướng dẫn giải:
Ếch cảm thấy choáng ngợp trước không gian rộng lớn của biển cả, nhận ra cái giếng của mình là vô cùng nhỏ bé.
Câu 6. Trong truyện Con mối và con kiến, quan niệm sống của mối và kiến bộc lộ như thế nào qua các lời thoại của chúng?
Hướng dẫn giải:
- Con mối: Hưởng thụ, không chịu lao động
- Kiến: Chăm chỉ lao động, kiên trì.
Câu 7. Theo em, thiện cảm của người kể chuyện được dành cho mối hay kiến? Vì sao em khẳng định như vậy?
Hướng dẫn giải:
Thiện cảm dành cho kiến. Lời lẽ của kiến rất đanh thép chống lại lối sống của mối.
Câu 8. Nêu những điểm giống nhau về nội dung của ba truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến.
Hướng dẫn giải:
Cả ba truyện đều đưa ra những bài học đạo lí sâu sắc.
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường.
Hướng dẫn giải:
Thành ngữ “Đẽo cày giữa đường” nhằm phê phán những người không có chính kiến, dễ bị tác động và thay đổi theo quan điểm của người khác. Không chỉ vậy, thành ngữ còn muốn khuyên con người ta cần phải biết phân tích và đánh giá một vấn đề, có chính kiến của bản thân. Không chỉ đúng đắn trong quá khứ, mà đến ngày nay thành ngữ này vẫn vẹn nguyên giá trị. Liên hệ với đối tượng học sinh, chúng ta cần có quan điểm riêng, tránh “gió chiều nào theo chiều ấy”. Mỗi người nếu không muốn “đẽo cày giữa đường”, cần phải nỗ lực học hỏi, trau dồi kiến thức. Chỉ có như thế, ta mới có một nền tảng vững vàng cho những suy nghĩ, quyết định của mình, từ đó mà sẽ không lung lay trước vô vàn ý kiến của người khác. Như vậy, câu thành ngữ trên tuy ngắn gọn nhưng thật giàu ý nghĩa.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 7: Văn bản truyện ngụ ngôn 198 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài tập cuối khóa Mô đun 9 THCS (9 môn)
10.000+ -
Tác phẩm Cây tre Việt Nam - Tác giả Thép Mới
100.000+ 1 -
Đề Tiếng Anh chuyên ngành Ngân hàng
10.000+ -
Đoạn văn nghị luận về giữ gìn vệ sinh trường lớp (7 Mẫu)
50.000+ -
Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương III Đại số lớp 7 có ma trận đề thi
10.000+ -
Tả một cảnh đẹp của Việt Nam (12 mẫu)
10.000+ -
Chia đa thức cho đa thức: Lý thuyết & bài tập
10.000+ -
Viết bài văn nghị luận so sánh cảm hứng chiều thu của Anh Thơ và Tế Hanh
10.000+ -
Bài tập đọc hiểu tiếng Anh lớp 9 - 67 bài đọc hiểu tiếng Anh 9
10.000+ -
Nghị luận về phong trào đi du học nước ngoài của học sinh hiện nay (Dàn ý + 7 mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 7 - Tập 1
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- Soạn bài Bầy chim chìa vôi
- Thực hành tiếng Việt (trang 17)
- Soạn bài Đi lấy mật
- Thực hành tiếng Việt (trang 24)
- Soạn bài Ngàn sao làm việc
- Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
- Củng cố, mở rộng (trang 32)
- Thực hành đọc: Ngôi nhà trên cây
-
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- Soạn bài Đồng dao mùa xuân
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Soạn bài Gặp lá cơm nếp
- Soạn bài Trở gió
- Thực hành tiếng Việt (trang 47)
- Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 55)
- Thực hành đọc: Chiều sông Thương
-
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- Soạn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Người thầy đầu tiên
- Thực hành tiếng Việt (trang 72)
- Soạn bài Quê hương
- Phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 83)
- Thực hành đọc: Trong lòng mẹ
-
Bài 4: Giai điệu đất nước
- Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ
- Thực hành tiếng Việt (trang 92)
- Soạn bài Gò Me
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Soạn Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
- Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện
- Củng cố, mở rộng (trang 103)
- Thực hành đọc: Chiều biên giới
-
Bài 5: Màu sắc trăm miền
- Soạn Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- Thực hành tiếng Việt (trang 110)
- Soạn Chuyện cơm hến
- Thực hành tiếng Việt (trang 116)
- Soạn bài Hội lồng tồng
- Viết văn bản tường trình
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống
- Củng cố, mở rộng (trang 126)
- Thực hành đọc: Những khuôn cửa dấu yêu
- Ôn tập học kì I
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
-
Soạn Văn 7 - Tập 2
-
Bài 6: Bài học cuộc sống
- Soạn Văn bản truyện ngụ ngôn
- Thực hành tiếng Việt (trang 10)
- Soạn Một số câu tục ngữ Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt (trang 13)
- Soạn Con hổ có nghĩa
- Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)
- Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Củng cố, mở rộng (trang 22)
- Thực hành đọc: Thiên nga, cá măng và tôm hùm
-
Bài 7: Thế giới viễn tưởng
- Soạn Cuộc chạm trán trên đại dương
- Thực hành tiếng Việt (trang 34)
- Soạn Đường vào trung tâm vũ trụ
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Mạch lạc và liên kết
- Soạn Dấu ấn Hồ Khanh
- Kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử
- Nói và nghe: Thảo luận về vai trò của công nghệ
- Củng cố, mở rộng (trang 50)
- Thực hành đọc: Chiếc đũa thần
-
Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
- Soạn Bản đồ dẫn đường
- Thực hành tiếng Việt (trang 59)
- Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Bài tập Thuật ngữ
- Soạn bài Nói với con
- Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 73)
- Thực hành đọc: Câu chuyện về con đường
-
Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
- Soạn bài Thủy tiên tháng Một
- Thực hành tiếng Việt (trang 83)
- Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô
- Soạn bài Bản tin về hoa anh đào
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- Nói và nghe: Giải thích quy tắc, luật lệ trong một trò chơi, hoạt động
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: "Thân thiện với môi trường"
- Bài 10: Trang sách và cuộc sống
-
Bài 6: Bài học cuộc sống
- Không tìm thấy