-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 110 - Kết nối tri thức 7 Ngữ văn lớp 7 trang 110 sách Kết nối tri thức tập 1
Nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức, Download.vn sẽ cung cấp đến các bạn học sinh tài liệu Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt trang 110, thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1.

Mời các bạn đọc tham khảo khi tìm hiểu môn Ngữ văn lớp 7. Nội dung chi tiết được đăng tải ngay sau đây.
Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt (trang 110)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 110 - Mẫu 1
Dấu câu
Câu 1. Đọc hai câu văn sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới:
a. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
b. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
(1) Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong các câu văn trên.
(2) Theo em, nếu không có các cụm từ được tách ra bởi dấu gạch ngang thì nội dung những câu văn trên sẽ thay đổi như thế nào?
Gợi ý:
(1) Công dụng: Dấu gạch ngang ở cả 2 câu đều được đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
(2) Nội dung của câu văn sẽ thay đổi: Không hiểu rõ được mùa xuân được nhắc đến trong câu văn.
Biện pháp tu từ
Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ so sánh trong các câu sau. Cho biết điểm tương đồng giữa các đối tượng được sánh với nhau trong mỗi trường hợp và nêu ý nghĩa của sự tương đồng đó:
a. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
b. Cuối tháng Giêng có những đêm không mưa, trời sáng lung linh như ngọc, chỉ chừng mười giờ tối thì trăng mọc cao lên đỉnh đầu.
Gợi ý:
a. So sánh “đôi mày ai như trăng mới in ngần” - đôi mày và trăng có hình dáng giống nhau.
b. So sánh “trời sáng lung linh như ngọc”: bầu trời đêm có sao, trăng và viên ngọc đều có ánh sáng, màu sắc lung linh.
Câu 3. Hãy chỉ ra các biện pháp tu từ được dùng trong các câu văn sau và nêu tác dụng của biện pháp tư từ đó:
a. Chàng trai kia khi yêu mùa xuân, phải chăng là tại lúc đôi mùa giao tiễn nhau, chàng tưởng như nghe thấy đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động trong cuộc đổi thay thường xuyên của cuộc đời?
b. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.
Gợi ý:
a.
- Biện pháp tu từ nhân hóa: đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động
- Tác dụng: Tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt, khiến cho sự vật dường như cũng có linh hồn.
b.
- Biện pháp tu từ nhân hóa “con ong siêng năng”.
- Tác dụng: Tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt, hình ảnh con ong trở nên sinh động, cũng có tính cách của một con người.
Câu 4. Đọc câu văn sau và thực hiện các yêu cầu:
Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
a. Chỉ ra biện pháp tu từ ở những cụm từ in đậm trong câu văn trên.
b. Biện pháp tu từ đó còn được thể hiện ở những từ ngữ nào khác trong câu?
c. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Gợi ý:
a. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ
b. Từ: đừng thương
c. Tác dụng: Nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên, đặc biệt là yêu mùa xuân của tác giả.
Câu 5. Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn sau và cho biết cách so sánh trong câu này có gì khác so với cách so sánh trong những câu ở bài tập 2:
Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trỗi ra thành những cánh lá nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh.
Gợi ý:
- Tác dụng: Thể hiện sức sống căng tràn của mùa xuân đã tác động đến con người.
- Khác nhau: Bài 2: So sánh sự vật với sự vật, Bài 5: So sánh sự vật với hoạt động đang diễn ra.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 110) - Mẫu 2
Dấu câu
Câu 1.
(1) Công dụng: Dấu gạch ngang ở cả 2 câu đều được đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
(2) Nội dung của câu văn không được rõ ràng, dễ hiểu.
Biện pháp tu từ
Câu 2.
a. So sánh “đôi mày ai như trăng mới in ngần” - đôi mày và trăng có hình dáng giống nhau.
b. So sánh “trời sáng lung linh như ngọc”: bầu trời và viên ngọc đều tỏa sáng.
Câu 3.
a.
- Biện pháp tu từ nhân hóa: đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động
- Tác dụng: Tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt, khiến cho sự vật dường như cũng có linh hồn.
b.
- Biện pháp tu từ nhân hóa “con ong siêng năng”.
- Tác dụng: Tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt, hình ảnh con ong trở nên sinh động, cũng có tính cách của một con người.
Câu 4.
a. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ
b. Từ: đừng thương
c. Tác dụng: Nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên, đặc biệt là yêu mùa xuân của tác giả.
Câu 5.
- Tác dụng: Thể hiện sức sống căng tràn của mùa xuân đã tác động đến con người.
- Khác nhau: Bài 2: So sánh sự vật với sự vật, Bài 5: So sánh sự vật với hoạt động đang diễn ra.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt (trang 110) Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Hội lồng tồng - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 116 - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Chuyện cơm hến - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 103 - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Thực hành đọc: Chiều biên giới - Kết nối tri thức 7
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
10.000+ -
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
10.000+ -
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
100.000+ 3 -
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
10.000+ -
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
10.000+ -
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
100.000+ -
Bộ đề ôn tập cuối năm Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 7 - Tập 1
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- Soạn bài Bầy chim chìa vôi
- Thực hành tiếng Việt (trang 17)
- Soạn bài Đi lấy mật
- Thực hành tiếng Việt (trang 24)
- Soạn bài Ngàn sao làm việc
- Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
- Củng cố, mở rộng (trang 32)
- Thực hành đọc: Ngôi nhà trên cây
-
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- Soạn bài Đồng dao mùa xuân
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Soạn bài Gặp lá cơm nếp
- Soạn bài Trở gió
- Thực hành tiếng Việt (trang 47)
- Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 55)
- Thực hành đọc: Chiều sông Thương
-
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- Soạn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Người thầy đầu tiên
- Thực hành tiếng Việt (trang 72)
- Soạn bài Quê hương
- Phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 83)
- Thực hành đọc: Trong lòng mẹ
-
Bài 4: Giai điệu đất nước
- Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ
- Thực hành tiếng Việt (trang 92)
- Soạn bài Gò Me
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Soạn Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
- Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện
- Củng cố, mở rộng (trang 103)
- Thực hành đọc: Chiều biên giới
-
Bài 5: Màu sắc trăm miền
- Soạn Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- Thực hành tiếng Việt (trang 110)
- Soạn Chuyện cơm hến
- Thực hành tiếng Việt (trang 116)
- Soạn bài Hội lồng tồng
- Viết văn bản tường trình
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống
- Củng cố, mở rộng (trang 126)
- Thực hành đọc: Những khuôn cửa dấu yêu
- Ôn tập học kì I
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
-
Soạn Văn 7 - Tập 2
-
Bài 6: Bài học cuộc sống
- Soạn Văn bản truyện ngụ ngôn
- Thực hành tiếng Việt (trang 10)
- Soạn Một số câu tục ngữ Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt (trang 13)
- Soạn Con hổ có nghĩa
- Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)
- Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Củng cố, mở rộng (trang 22)
- Thực hành đọc: Thiên nga, cá măng và tôm hùm
-
Bài 7: Thế giới viễn tưởng
- Soạn Cuộc chạm trán trên đại dương
- Thực hành tiếng Việt (trang 34)
- Soạn Đường vào trung tâm vũ trụ
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Mạch lạc và liên kết
- Soạn Dấu ấn Hồ Khanh
- Kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử
- Nói và nghe: Thảo luận về vai trò của công nghệ
- Củng cố, mở rộng (trang 50)
- Thực hành đọc: Chiếc đũa thần
-
Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
- Soạn Bản đồ dẫn đường
- Thực hành tiếng Việt (trang 59)
- Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Bài tập Thuật ngữ
- Soạn bài Nói với con
- Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 73)
- Thực hành đọc: Câu chuyện về con đường
-
Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
- Soạn bài Thủy tiên tháng Một
- Thực hành tiếng Việt (trang 83)
- Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô
- Soạn bài Bản tin về hoa anh đào
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- Nói và nghe: Giải thích quy tắc, luật lệ trong một trò chơi, hoạt động
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: "Thân thiện với môi trường"
- Bài 10: Trang sách và cuộc sống
-
Bài 6: Bài học cuộc sống
- Không tìm thấy