-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 10 - Kết nối tri thức 7 Ngữ văn lớp 7 trang 10 sách Kết nối tri thức tập 2
Trong chương trình học tập môn Ngữ văn 7, học sinh sẽ được ôn tập về thành ngữ. Download.vn sẽ cung cấp đến các bạn học sinh tài liệu Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt trang 10, rất hữu ích và cần thiết.

Mời các bạn học sinh lớp 7 tham khảo nội dung chi tiết để có thêm ý tưởng cho quá trình chuẩn bị bài. Tài liệu được đăng tải ngay sau đây.
Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt (trang 10)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 10 - Mẫu 1
Câu 1. Chỉ ra và giải nghĩa thành ngữ trong các câu sau:
a. Tất cả những cái đó cám dỗ tôi hơn là quy tắc về phân tử; nhưng tôi cưỡng lại được, và ba chân bốn cẳng chạy đến trường.
(An-phông-xơ Đô-đê (Alphonse Daudet), Buổi học cuối cùng)
b. Lại có khi tôi cảm thấy mình dũng mãnh đến nỗi dù có phải chuyển núi dời sông tôi cũng sẵn sàng.
(Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp, Người thầy đầu tiên)
Gợi ý:
a.
- Thành ngữ: ba chân bốn cẳng
- Giải thích: Chạy hoặc đi thật nhanh, rất vội vã.
b.
- Thành ngữ: chuyển núi dời sông
- Giải thích: những việc làm lớn lao, vĩ đại
Câu 2. Thử thay thành ngữ (in đậm) trong các câu sau bằng từ ngữ có ý nghĩa tương đương, rồi rút ra nhận xét:
a. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch.
(Đẽo cày giữa đường)
b. Giờ đây, công chúa là một chị phụ bếp, thôi thì thượng vàng hạ cám , việc gì cũng phải làm.
Gợi ý:
- Thay từ:
a. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng mất sạch.
b. Giờ đây, công chúa là một chị phụ bếp, thôi thì tốt xấu việc gì cũng phải làm.
- Nhận xét: Việc sử dụng thành ngữ giúp câu văn trở nên súc tích, giàu ý nghĩa hơn.
Câu 3. Nhận xét về việc sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường ở hai trường hợp sau:
a. Anh làm việc này chắc nhiều người góp cho những ý kiến hay. Khác gì đẽo cày giữa đường.
b. Chín người mười ý, tôi biết nghe theo ai bây giờ? Thật là đẽo cày giữa đường.
Gợi ý:
a. Sử dụng thành ngữ “đẽo cày giữa đường” chưa hợp lí. Vì chưa xác định được nhân vật “anh” tiếp nhận ý kiến một cách chủ động hay bị động.
b. Sử dụng thành ngữ “đẽo cày giữa đường” là hợp lí. Nhân vật “tôi” còn đang phân vân, tiếp nhận ý kiến một cách bị động.
Câu 4. Hãy đặt 4 câu, mỗi câu sử dụng một trong số các thành ngữ sau:
a. Học một biết mười
b. Học hay, cày biết
c. Mở mày mở mặt
d. Mở cờ trong bụng
Gợi ý:
a. Con bé rất thông minh nên học một biết mười.
b. Chúng ta phải cố gắng rèn luyện để học hay, cày biết.
c. Chị Phương vừa đỗ Đại học Ngoại Thương nên bố mẹ có cơ hội mở mày mở mặt với làng xóm.
d. Tôi như mở cờ trong bụng khi nghe tin được bầu lớp trưởng.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 10 - Mẫu 2
Câu 1.
a.
- Thành ngữ: ba chân bốn cẳng
- Giải thích: chạy rất nhanh và vội vàng, gấp gáp
b.
- Thành ngữ: chuyển núi dời sông
- Giải thích: những việc làm mang tầm vóc lớn lao
Câu 2.
- Thay từ:
a. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng mất sạch.
b. Giờ đây, công chúa là một chị phụ bếp, thôi thì tốt xấu việc gì cũng phải làm.
- Nhận xét: Việc sử dụng thành ngữ giúp câu văn trở nên súc tích, giàu ý nghĩa hơn.
Câu 3.
a. Sử dụng thành ngữ “đẽo cày giữa đường” chưa hợp lí. Vì chưa xác định được nhân vật “anh” tiếp nhận ý kiến một cách chủ động hay bị động.
b. Sử dụng thành ngữ “đẽo cày giữa đường” là hợp lí. Nhân vật “tôi” còn đang phân vân, tiếp nhận ý kiến một cách bị động.
Câu 4.
a. Anh ta học một mà biết mười nên tôi rất ngưỡng mộ.
b. Cậu cần cố gắng để học hay cày biết.
c. Anh ta vừa đạt giải thưởng cao khiến dòng họ mở mày mở mặt
d. Hắn ta mừng như mở cờ trong bụng vì lấy được túi vàng.
* Bài tập ôn luyện: Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ.
Gợi ý:
Chuyện “Đẽo cày giữa đường” kể về một người thợ mộc đã dốc hết vốn để mua gỗ làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta nằm ngay bên vệ đường nên có nhiều người thường vào xem. Một hôm, có ông cụ nói rằng phải đẽo cày cho cao, cho to mới dễ cày. Người thợ mộc thấy có lí liền làm theo. Lại có bác nông dân ghé vào bảo phải đẽo cày thấp hơn, nhỏ hơn mới dễ cày. Người thợ mộc cũng cho là phải. Lần khác, một người đến nói với người thợ mộc, ở miền núi người ta phá hoang toàn cày bằng voi, phải đẽo cày to gấp đôi, gấp ba kiểu gì cũng bán hết được nhiều lãi. Người thợ mộc nghe được nhiều lãi, liền đem hết số gỗ còn lại đẽo thành loại cho voi cày. Cuối cùng, chẳng có ai đến mua cày của anh ta, toàn bộ vốn liếng đều tiêu tan. Câu chuyện đã gửi gắm bài học giá trị cho con người. Chúng ta cần có chính kiến, tránh bị tác động bởi những người xung quanh. Muốn như vậy, mỗi người cần phải tích cực học tập nâng cao kiến thức và kĩ năng để làm cơ sở cho quan điểm của cá nhân; rèn luyện bản lĩnh và sự tự tin để không bị tác động bởi yếu tố xung quanh.
Thành ngữ: Đẽo cày giữa đường

Chọn file cần tải:
- Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt (trang 10) 73,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Soạn bài Con hổ có nghĩa - Kết nối tri thức 7
Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường
Soạn bài Đẽo cày giữa đường - Cánh diều 7
Soạn bài Một số câu tục ngữ Việt Nam - Kết nối tri thức 7
Soạn bài Tự học - một thú vui bổ ích - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Văn bản truyện ngụ ngôn - Kết nối tri thức 7
Soạn bài Ôn tập học kì I - Kết nối tri thức 7
Soạn bài Tiếng gà trưa - Cánh diều 7
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Muối của rừng
50.000+ -
Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập mới nhất
10.000+ -
Hoạt động trải nghiệm 8: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu Lời chào cao hơn mâm cỗ (9 Mẫu)
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 22
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 25
10.000+ -
Nghị luận Cuộc sống là một đường chạy marathon dài vô tận (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Bộ đề đọc hiểu truyện ngắn hiện đại (Có đáp án)
10.000+ -
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 97 - Kết nối tri thức 7
10.000+
Mới nhất trong tuần
Soạn Văn 7 - Tập 1
- Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- Soạn bài Đồng dao mùa xuân
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Soạn bài Gặp lá cơm nếp
- Soạn bài Trở gió
- Thực hành tiếng Việt (trang 47)
- Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 55)
- Thực hành đọc: Chiều sông Thương
- Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- Bài 4: Giai điệu đất nước
- Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ
- Thực hành tiếng Việt (trang 92)
- Soạn bài Gò Me
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Soạn Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
- Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện
- Củng cố, mở rộng (trang 103)
- Thực hành đọc: Chiều biên giới
- Bài 5: Màu sắc trăm miền
- Soạn Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- Thực hành tiếng Việt (trang 110)
- Soạn Chuyện cơm hến
- Thực hành tiếng Việt (trang 116)
- Soạn bài Hội lồng tồng
- Viết văn bản tường trình
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống
- Củng cố, mở rộng (trang 126)
- Thực hành đọc: Những khuôn cửa dấu yêu
- Ôn tập học kì I
Soạn Văn 7 - Tập 2
- Bài 6: Bài học cuộc sống
- Soạn Văn bản truyện ngụ ngôn
- Thực hành tiếng Việt (trang 10)
- Soạn Một số câu tục ngữ Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt (trang 13)
- Soạn Con hổ có nghĩa
- Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)
- Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Củng cố, mở rộng (trang 22)
- Thực hành đọc: Thiên nga, cá măng và tôm hùm
- Bài 7: Thế giới viễn tưởng
- Soạn Cuộc chạm trán trên đại dương
- Thực hành tiếng Việt (trang 34)
- Soạn Đường vào trung tâm vũ trụ
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Mạch lạc và liên kết
- Soạn Dấu ấn Hồ Khanh
- Kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử
- Nói và nghe: Thảo luận về vai trò của công nghệ
- Củng cố, mở rộng (trang 50)
- Thực hành đọc: Chiếc đũa thần
- Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
- Soạn Bản đồ dẫn đường
- Thực hành tiếng Việt (trang 59)
- Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Bài tập Thuật ngữ
- Soạn bài Nói với con
- Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 73)
- Thực hành đọc: Câu chuyện về con đường
- Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
- Soạn bài Thủy tiên tháng Một
- Thực hành tiếng Việt (trang 83)
- Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô
- Soạn bài Bản tin về hoa anh đào
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- Nói và nghe: Giải thích quy tắc, luật lệ trong một trò chơi, hoạt động
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: "Thân thiện với môi trường"
- Bài 10: Trang sách và cuộc sống
- Bài 6: Bài học cuộc sống
- Không tìm thấy