-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Trở gió - Kết nối tri thức 7 Ngữ văn lớp 7 trang 44 sách Kết nối tri thức tập 1
Download.vn sẽ cung cấp đến các bạn học sinh tài liệu Soạn văn 7: Trở gió hướng dẫn chuẩn bị bài.

Tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học lớp 7 sinh khi chuẩn bị bài. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.
Soạn văn 7: Trở gió
1. Soạn bài Trở gió ngắn gọn
Câu 1. (trang 46 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Hướng dẫn giải:
Những chi tiết, hình ảnh: hơi thở gió rất gần; âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tinh tang…; mừng húm; hừng hực, dạt dào; Cồn cào. Nồng nhiệt. Mà thiệt dịu dàng
Câu 2. (trang 46 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Hãy chỉ ra những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về. Theo em, lí do nào khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng?
Hướng dẫn giải:
- Tâm trạng: Mừng đó, rồi bực đó; Tôi cũng buồn, buồn muốn chết; Cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau.
- Lí do: thói quen thời thơ dại, gợi nhớ về quê hương,...
Câu 3. (trang 46 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Vì sao tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch”?
Hướng dẫn giải:
Nguyên nhân: gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới; Liếp mía đặt từ hồi tháng Hai, tháng Ba, đợi gió ngả mới chịu già, nước ngọt và trĩu; Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng; dưa hấu,…
Câu 4. (trang 47 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Câu văn cuối cùng của văn bản gợi cho em suy nghĩ gì?
Hướng dẫn giải:
Suy nghĩ: xã hội ngày càng phát triển, nhưng tình yêu quê hương không bao giờ thay đổi.
Câu 5. (trang 47 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Nêu cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản.
Hướng dẫn giải:
Tình cảm, cảm xúc: tình yêu quê hương tha thiết, sâu sắc.
2. Soạn bài Trở gió chi tiết
Câu 1. (trang 46 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Hướng dẫn giải:
Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh:
- hơi thở gió rất gần;
- âm thanh ấy sẽ càng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không;
- mừng húm;
- hừng hực, dạt dào;
- Cồn cào. Nồng nhiệt. Mà thiệt dịu dàng
Câu 2. (trang 46 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Hãy chỉ ra những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về. Theo em, lí do nào khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng?
Hướng dẫn giải:
- Những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về: Mừng đó, rồi bực đó; Tôi cũng buồn, buồn muốn chết; Cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau.
- Lí do khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng:
- Sự chờ đợi đã thành thói quen thời thơ dại: Lũ con nít nhảy cà tưng, háo hức vỗ tay cười, vậy là gần được sắm quần áo, dép mới rồi.
- Gió chướng là gió Tết.
- Gió chướng cũng là khi mùa lúa cũng vừa chín tới.
- Gợi nhớ về quê hương.
Câu 3. (trang 46 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Vì sao tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch”?
Hướng dẫn giải:
Tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” vì:
- Gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa. Mùi thơm rơm ràn rụa thổi ngang đồng, nỗi buồn lo của má tan không thành tiếng, tan mau như sương.
- Liếp mía đặt từ hồi tháng Hai, tháng Ba, đợi gió ngả mới chịu già, nước ngọt và trĩu.
- Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng…
- Còn dưa hấu nữa…
Câu 4. (trang 47 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Câu văn cuối cùng của văn bản gợi cho em suy nghĩ gì?
Hướng dẫn giải:
Câu văn cuối cùng của văn bản gợi về tình cảm dành cho quê hương của tác giả. Dù xã hội ngày càng phát triển, nhưng nhà văn vẫn nhớ về quê hương, nơi lưu giữ những kỉ niệm đẹp đẽ của mình.
Câu 5. (trang 47 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Nêu cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản.
Hướng dẫn giải:
“Trở gió” của Nguyễn Ngọc Tư đã thể hiện tình cảm của tác giả về gió chướng. Ẩn sâu trong đó chính là tình yêu quê hương, đất nước tha thiết, sâu sắc. Hình ảnh gió chướng được tác giả khắc họa rất sinh động. Gió chướng mang bao hoài niệm, kí ức về tuổi thơ, về quê hương. Mỗi một mùa trôi qua, đến mùa gió chướng, nhà văn lại mong ngóng nó về. Phải là người có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm đến mức nào mới cảm nhận được những điều đó. Tác phẩm đã gửi gắm được tình cảm sâu sắc, tha thiết của nhà văn với quê hương.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 7: Trở gió 189,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
Yura MikawaThích · Phản hồi · 0 · 23:34 27/10
Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã đọc) - Kết nối tri thức 7
-
Văn mẫu lớp 7: Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả trong văn bản Trở gió
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 47 - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Gặp lá cơm nếp - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 42 - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Đồng dao mùa xuân - Kết nối tri thức 7
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Phân tích Bài học đường đời đầu tiên (7 mẫu)
50.000+ 3 -
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
10.000+ -
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
5.000+ -
35 đề thi học kỳ 2 môn tiếng Anh lớp 5 (Có đáp án)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
100.000+ 13 -
Công thức tính tụ điện - Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện
10.000+ -
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về cuộc đời là những chuyến đi (Dàn ý + 5 mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 7 - Tập 1
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- Soạn bài Bầy chim chìa vôi
- Thực hành tiếng Việt (trang 17)
- Soạn bài Đi lấy mật
- Thực hành tiếng Việt (trang 24)
- Soạn bài Ngàn sao làm việc
- Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
- Củng cố, mở rộng (trang 32)
- Thực hành đọc: Ngôi nhà trên cây
-
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- Soạn bài Đồng dao mùa xuân
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Soạn bài Gặp lá cơm nếp
- Soạn bài Trở gió
- Thực hành tiếng Việt (trang 47)
- Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 55)
- Thực hành đọc: Chiều sông Thương
-
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- Soạn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Người thầy đầu tiên
- Thực hành tiếng Việt (trang 72)
- Soạn bài Quê hương
- Phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 83)
- Thực hành đọc: Trong lòng mẹ
-
Bài 4: Giai điệu đất nước
- Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ
- Thực hành tiếng Việt (trang 92)
- Soạn bài Gò Me
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Soạn Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
- Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện
- Củng cố, mở rộng (trang 103)
- Thực hành đọc: Chiều biên giới
-
Bài 5: Màu sắc trăm miền
- Soạn Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- Thực hành tiếng Việt (trang 110)
- Soạn Chuyện cơm hến
- Thực hành tiếng Việt (trang 116)
- Soạn bài Hội lồng tồng
- Viết văn bản tường trình
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống
- Củng cố, mở rộng (trang 126)
- Thực hành đọc: Những khuôn cửa dấu yêu
- Ôn tập học kì I
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
-
Soạn Văn 7 - Tập 2
-
Bài 6: Bài học cuộc sống
- Soạn Văn bản truyện ngụ ngôn
- Thực hành tiếng Việt (trang 10)
- Soạn Một số câu tục ngữ Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt (trang 13)
- Soạn Con hổ có nghĩa
- Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)
- Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Củng cố, mở rộng (trang 22)
- Thực hành đọc: Thiên nga, cá măng và tôm hùm
-
Bài 7: Thế giới viễn tưởng
- Soạn Cuộc chạm trán trên đại dương
- Thực hành tiếng Việt (trang 34)
- Soạn Đường vào trung tâm vũ trụ
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Mạch lạc và liên kết
- Soạn Dấu ấn Hồ Khanh
- Kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử
- Nói và nghe: Thảo luận về vai trò của công nghệ
- Củng cố, mở rộng (trang 50)
- Thực hành đọc: Chiếc đũa thần
-
Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
- Soạn Bản đồ dẫn đường
- Thực hành tiếng Việt (trang 59)
- Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Bài tập Thuật ngữ
- Soạn bài Nói với con
- Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 73)
- Thực hành đọc: Câu chuyện về con đường
-
Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
- Soạn bài Thủy tiên tháng Một
- Thực hành tiếng Việt (trang 83)
- Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô
- Soạn bài Bản tin về hoa anh đào
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- Nói và nghe: Giải thích quy tắc, luật lệ trong một trò chơi, hoạt động
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: "Thân thiện với môi trường"
- Bài 10: Trang sách và cuộc sống
-
Bài 6: Bài học cuộc sống
- Không tìm thấy