-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 11 Bài 19: Lôgarit Giải Toán 11 Kết nối tri thức trang 10, 11, 12, 13, 14, 15
Toán 11 Bài 19 Kết nối tri thức giúp các em học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các câu hỏi hoạt động Mở đầu và 8 bài tập trong SGK bài Lôgarit được nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Toán 11 tập 2 trang 14, 15 được biên soạn rất chi tiết, trình bày đẹp mắt hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa rất chi tiết. Hy vọng rằng tài liệu sẽ giúp các em học sinh lớp 11 học tốt môn Toán 11. Đồng thời các thầy cô giáo, bậc phụ huynh có thể sử dụng tài liệu để hướng dẫn các em khi tự học ở nhà được thuận tiện hơn. Vậy sau đây là trọn bộ tài liệu giải Toán 11 Bài 19 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi.
Giải Toán 11 Bài 19: Lôgarit
Phần Mở đầu
Bác An gửi tiết kiệm ngân hàng 100 triệu đồng kì hạn 12 tháng, với lãi suất không đổi là 6% một năm. Khi đó sau n năm gửi thì tổng số tiền bác An thu được (cả vốn lẫn lãi) cho bởi công thức sau:
A = 100 ∙ (1 + 0,06)n (triệu đồng).
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm, tổng số tiền bác An thu được không dưới 150 triệu đồng?
Gợi ý đáp án
Sau bài học, ta giải quyết được bài toán như sau:
Ta có: A = 100 ∙ (1 + 0,06)n = 100 ∙ 1,06n.
Với A = 150, ta có: 100 ∙ 1,06n = 150 hay 1,06n = 1,5, tức là n = log1,06 1,5 ≈ 6,96.
Vì gửi tiết kiệm kì hạn 12 tháng (tức là 1 năm) nên n phải là số nguyên. Do đó ta chọn n = 7.
Vậy sau ít nhất 7 năm thì bác An nhận được số tiền ít nhất là 150 triệu đồng.
Phần Bài tập
Bài 6.9 SGK Toán 11 tập 2
Tính
a)
b)
c)
d)
Bài làm
a)
b)
c)
d)
Bài 6.10 SGK Toán 11 tập 2
Viết mỗi biểu thức sau thành lôgarit của một biểu thức (giả thiết các biểu thức đều có nghĩa):
a)
b)
Bài làm
a)
b)
=
=
=
Bài 6.11 SGK Toán 11 tập 2
Rút gọn các biểu thức sau:
a)
b)
Bài làm
a)
b)
Bài 6.12 SGK Toán 11 tập 2
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a)
b)
Bài làm
a)
b)
Bài 6.13 SGK Toán 11 tập 2
Biết rằng khi độ cao tăng lên, áp suất không khí sẽ giảm và công thức tính áp suất dựa trên độ cao là
a= 15 500(5 - log p)
trong đó a là độ cao so với mực nước biển (tính bằng mét) và p là áp suất không khí (tính bằng pascal).
Tính áp suất không khí ở đỉnh Everest có độ cao 8 850m so với mực nước biển.
Bài 6.14 SGK Toán 11 tập 2
Mức cường độ âm L đo bằng decibel (dB) của âm thanh có cường độ I (đo bằng sát trên mét vuông, kí hiệu là W/m? ) được định nghĩa như sau:
trong đó
Xác định mức cường độ âm của mỗi âm sau:
a) Cuộc trò chuyện bình thường có cường độ
b) Giao thông thành phố đông đúc có cường độ

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 1 (Cả năm)
10.000+ -
Tuyển tập những bài văn hay ôn thi THPT Quốc gia 2023
10.000+ -
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh mầm non
10.000+ -
Thông tư 45/2013/TT-BTC - Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định
10.000+ -
Tổng hợp từ vựng tiếng Anh lớp 9 (cả năm)
10.000+ -
Đoạn văn tiếng Anh viết về ô nhiễm nguồn nước (15 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Suy nghĩ về câu nói Khi công nhận cái yếu của mình, con người trở nên mạnh mẽ
10.000+ -
Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Bảo kính cảnh giới (Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về câu Hãy giữ cho mình niềm đam mê khác biệt (Dàn ý + 6 mẫu)
10.000+ -
Đoạn văn phân tích một yếu tố phá cách trong bài Bảo kính cảnh giới (5 Mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân
Chương 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
Chương 4: Quan hệ song song trong không gian
Chương 5: Giới hạn hàm số liên tục
Hoạt động thực hành trải nghiệm
Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit
Chương 7: Quan hệ vuông góc trong không gian
Chương 8: Các quy tắc tính xác suất
Chương 9: Đạo hàm
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Không tìm thấy