-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Trái Đất - cái nôi của sự sống - Kết nối tri thức 6 Ngữ văn lớp 6 trang 78 sách Kết nối tri thức tập 2
Trái Đất là nơi con người sinh sống. Bởi vậy, nó có một vai trò vô cùng quan trọng. Download.vn xin cung cấp là tài liệu học tập Soạn văn 6: Trái Đất - cái nôi của sự sống, thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2.

Các bạn học sinh lớp 6 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Nội dung chi tiết sẽ được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.
Soạn văn 6: Trái Đất - cái nôi của sự sống
1. Kiến thức Ngữ Văn
1.1 Văn bản
Văn bản là một đơn vị giao tiếp, có tính hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, tồn tại ở dạng viết hoặc dạng nói. Văn bản được dùng để trao đổi thông tin, trình bày suy nghĩ, cảm xúc.
1.2 Đoạn văn trong văn bản
Đoạn văn là bộ phận quan trọng của văn bản, có sự hoàn chỉnh tương đối về ý nghĩa và hình thức, gồm nhiều câu (có khi chỉ một câu) được tổ chức xoay quanh một ý nhỏ. Đoạn văn bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng một dấu chấm câu.
1.3 Các yếu tố và cách triển khai của văn bản
- Một văn bản thông tin thường có các yếu tố như: nhan đề, đề mục…
- Mỗi văn bản thông tin có một cách triển khai riêng.
1.4 Văn bản đa phương thức
Là loại văn bản có sử dụng phối hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ như kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh…
1.5 Từ mượn và hiện tượng vay mượn từ
- Từ mượn là từ có nguồn gốc từ một ngôn ngữ khác.
- Tiếng Việt vay mượn nhiều từ của tiếng Hán và tiếng Pháp.
2. Soạn bài Trái Đất - cái nôi của sự sống
2.1 Trước khi đọc
Câu 1. Em từng nghe, đọc hay đã thuộc những ca khúc, bài thơ nào viết về Trái Đất? Chúng đã gợi lên trong em ấn tượng, cảm xúc gì? Theo em, để hiểu biết và yêu quý hơn hành tinh xanh này, chúng ta còn cần phải tìm đến những nguồn thông tin hay loại tài liệu nào khác?
- Những ca khúc, bài thơ:
- Một số bài thơ: Trái đất còn quay (Huy Cận), Em nghĩ về trái đất…
- Một số bài hát: Trái đất này là của chúng mình, Em yêu màu xanh…
- Cảm xúc: trân trọng, yêu quý trái đất
- Cần tìm hiểu từ các thông tin nghiên cứu về trái đất.
Câu 2. Người ta thường nói: “Sự sống muôn màu”. Em hiểu điều này như thế nào?
Mỗi một sự vật lại mang một nét riêng biệt khác nhau, không sự vật nào giống sự vật nào.
2.2 Trong khi đọc
Câu 1. Sự sống trên Trái Đất phong phú như thế nào?
- Có loài chỉ quan sát được bằng kính hiển vi như vi sinh vật.
- Có loài mang kích thước khổng lồ như cây bao báp, cá voi xanh hay các động vật thuộc họ khủng long…
- Có vô số loài thực vật, động vật khác nhau sinh sôi nảy nở…
Câu 2. Vì sao có thể khẳng định con người là đỉnh cao kì diệu của sự sống trên Trái Đất?
- Con người có, bộ não và hệ thần kinh phát triển nhất, có ý thức, có tình cảm, có ngôn ngữ, biết tổ chức cuộc sống theo hướng tích cực.
- Con người đã trực tiếp cải tạo bộ máy Trái Đất, khiến nó thay đổi để phục vụ cho mình.
Câu 3. Ý sau cùng của bài có lạc đề không?
Không bị lạc đề. Vấn đề được nói đến chính là sự tồn tại của trái đất.
2.3 Sau khi đọc
Trả lời câu hỏi
Câu 1. Liệt kê theo hình thức gạch đầu dòng những thông tin chủ yếu mà văn bản đưa đến cho người đọc?
- Trái Đất nằm trong hệ Mặt Trời.
- Nước - vị thần hộ mệnh của sự sống trên Trái Đất.
- Trái Đất là nơi cư ngụ của muôn loài.
- Con người trên Trái Đất.
- Tình trạng của Trái Đất hiện tại.
Câu 2. Các bức tranh minh họa làm sáng tỏ thông tin gì trong văn bản?
Các bức tranh minh họa làm sáng tỏ sự đang dạng của sự sống trên Trái Đất.
Câu 3. Phần 2 (“Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đất) tập trung thông tin về vấn đề gì? Việc nói về vấn đề đó liên quan như thế nào đối với hướng triển khai những nội dung khác ở các phần kế tiếp?
Phần 2 tập trung làm rõ vai trò của nước đối với sự sống trên Trái Đất. Vấn đề này liên quan đến nội dung của các phần kế tiếp. hần 3, phần 4 tác giả nêu vấn đề chính vì cuộc sống phát triển và vô cùng phong phú nhờ tài nguyên nước, nên các loài động vật cũng phát triển phong phú theo, nhất là động vật bậc cao - con người. Con người sẽ khai thác Trái đất để phục vụ những mục đích khác nhau.
Câu 4. Văn bản đã nói được đầy đủ về sự kì diệu của sự sống trên Trái Đất chưa? Em có thể bổ sung điều gì xung quanh vấn đề này?
Sự ảnh hưởng của Trái Đất đến các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.
Câu 5. Bằng hiểu biết của mình, em hãy thêm bằng chứng để khẳng định con người là đỉnh cao sự kỳ diệu của sự sống trên Trái đất?
- Con người đã sáng tạo ra những sản phẩm hiện đại phục vụ nhu cầu của mình.
- Con người còn khám phá nhiều điều bí ẩn vượt ra khỏi phạm vi Trái Đất: các hành tinh trong hệ Mặt Trời, vũ trụ…
- Con người đang dần chinh phục và cải tạo thiên nhiên.
Câu 6. Làm rõ lý do xuất hiện câu hỏi Trái đất có thể chịu đựng được đến bao giờ trong đoạn cuối của văn bản. Câu hỏi đó gợi lên trong em những suy nghĩ gì?
Câu hỏi trên đã đặt ra một vấn đề có tính cấp thiết trong cuộc sống hiện tại. Câu hỏi đó gợi cho người đọc những suy nghĩ về việc Trái Đất đang chịu những tác động xấu từ con người, và cần phải có biện pháp để bảo vệ Trái Đất.
Câu 7. Từ việc đọc hiểu văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống, em rút ra được kinh nghiệm gì về cách đọc một văn bản thông tin?
- Cần quan sát hình thức của văn bản thông tin.
- Năm được mục đích, nội dung của văn bản.
- Rút ra được ý nghĩa của văn bản sau khi đọc…
Viết kết nối với đọc
Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về chủ đề Để hành tinh xanh mãi xanh...
Gợi ý:
Mẫu 1
Để hành tinh xanh mãi xanh, con người cần phải có ý thức bảo vệ môi trường. Hiện nay, một thực trạng đáng báo động là môi trường đang bị nhiễm nghiêm trọng. Diện tích rừng bị thu hẹp, nguồn nước không còn trong sạch, không khí ngày càng độc hại… Chính điều đó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của người. Bởi vậy chỉ cần những hành động nhỏ như tích cực trồng nhiều cây xanh, có ý thức bỏ rác hợp lý, không thải những chất thải ra sông hồ… cũng sẽ giúp cải thiện môi trường sống của chúng ta. Mỗi người hãy cùng chung tay để bảo hành tinh thân yêu này.
Mẫu 2
Để hành tinh xanh mãi xanh, chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường. Hiện nay, môi trường đang ô nhiễm nghiêm trọng, từ không khí đến đất đai và nguồn nước. Cùng với đó, rừng - một tài nguyên vô cùng quý giá, vốn được coi là lá xanh phổi xanh của Trái Đất đang bị tàn phá nghiêm trọng. Những vấn đề trên sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng. Chính vì vậy, con người cần nâng cao ý thức, hành động để bảo vệ lấy hành tinh của mình. Những hành động nhỏ như tích cực trồng nhiều cây xanh, có ý thức bỏ rác hợp lý, không thải những chất thải ra sông hồ… sẽ có ý nghĩa tích cực hơn. Hãy cùng giữ lấy màu xanh của Trái Đất xinh đẹp!
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 6: Trái Đất - cái nôi của sự sống 76,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
Đăng HoàngThích · Phản hồi · 0 · 07/04/24
-
Oanh TrầnThích · Phản hồi · 0 · 10/04/23
Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Trái Đất - Kết nối tri thức 6
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86 - Kết nối tri thức 6
-
Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Trái Đất của R. Gam-da-tốp
-
Bài thơ Trái Đất
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 81 - Kết nối tri thức 6
-
Soạn bài Các loài chung sống với nhau như thế nào? - Kết nối tri thức 6
-
Soạn bài Tiếng cười không muốn nghe - Kết nối tri thức 6
-
Soạn bài Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống - Kết nối tri thức 6
-
Soạn bài Bài tập làm văn - Kết nối tri thức 6
-
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 71 - Kết nối tri thức 6
-
Văn mẫu lớp 6: Tóm tắt văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống (3 mẫu)
Lớp 6 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Đây mùa thu tới của Xuân Diệu (3 Mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lí 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên (Dàn ý + 6 Mẫu)
50.000+ -
Soạn bài Trái Đất - Kết nối tri thức 6
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Kịch bản chương trình lễ mừng thọ (6 mẫu)
50.000+ -
Tổng hợp công thức Hóa học lớp 11 - Tài liệu ôn tập môn Hóa lớp 11
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 6 - Tập 1
-
Bài 1: Tôi và các bạn
- Bài học đường đời đầu tiên
- Soạn Bài học đường đời đầu tiên
- Thực hành tiếng Việt (trang 20)
- Nếu cậu muốn có một người bạn
- Thực hành tiếng Việt (trang 26)
- Bắt nạt
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (trang 28)
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
- Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em
- Củng cố, mở rộng (trang 33)
- Thực hành đọc: Những người bạn
-
Bài 2: Gõ cửa trái tim
- Soạn Chuyện cổ tích về loài người
- Thực hành tiếng Việt (trang 43)
- Soạn bài Mây và sóng
- Thực hành tiếng Việt (trang 47)
- Soạn Bức tranh của em gái tôi
- Soạn Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
- Củng cố, mở rộng (trang 56)
- Thực hành đọc: Những cánh buồm
-
Bài 3: Yêu thương và chia sẻ
- Soạn Cô bé bán diêm
- Thực hành tiếng Việt (trang 66)
- Soạn Gió lạnh đầu mùa
- Thực hành tiếng Việt (trang 74)
- Soạn Con chào mào
- Soạn Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (trang 77)
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm buồn của em
- Nói và nghe: Kể về một trải nghiệm của em
- Củng cố, mở rộng (trang 83)
- Thực hành đọc: Lắc-ki thực sự may mắn
-
Bài 4: Quê hương yêu dấu
- Chùm ca dao về quê hương đất nước
- Thực hành tiếng Việt (trang 92)
- Chuyện cổ nước mình
- Cây tre Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt (trang 99)
- Tập làm một bài thơ lục bát
- Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
- Củng cố, mở rộng (trang 106)
- Thực hành đọc: Hành trình của bầy ong
- Bài 5: Những nẻo đường xứ sở
-
Bài 1: Tôi và các bạn
-
Soạn Văn 6 - Tập 2
-
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- Soạn bài Thánh Gióng
- Thực hành tiếng Việt (trang 9)
- Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Thực hành tiếng Việt (trang 13)
- Soạn bài Ai ơi mồng 9 tháng 4
- Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)
- Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết
- Củng cố, mở rộng (trang 21)
- Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy
- Bài 7: Thế giới cổ tích
-
Bài 8: Khác biệt và gần gũi
- Soạn bài Xem người ta kìa
- Thực hành tiếng Việt (trang 56)
- Bài tập Trạng ngữ
- Soạn bài Hai loại khác biệt
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 61)
- Soạn bài Bài tập làm văn
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống
- Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống mà em quan tâm
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống
- Soạn bài Củng cố, mở rộng (trang 71)
- Soạn bài Tiếng cười không muốn nghe
-
Bài 9: Trái Đất - ngôi nhà chung
- Soạn bài Trái Đất - cái nôi của sự sống
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 81)
- Soạn bài Các loài chung sống với nhau như thế nào?
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Soạn bài Trái Đất
- Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc
- Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản
- Nói và nghe: Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường
- Soạn bài Củng cố, mở rộng (trang 94)
- Soạn bài Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào
- Bài 10: Cuốn sách tôi yêu
-
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- Không tìm thấy