-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Kể về một trải nghiệm của em - Kết nối tri thức 6 Ngữ văn lớp 6 trang 82 sách Kết nối tri thức tập 1
Phần nói và nghe thuộc sách Kết nối tri thức sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện kĩ năng nói. Vì vậy, Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 6: Kể về một trải nghiệm của em.
Tài liệu sẽ được đăng tải dưới đây, mời các bạn học sinh lớp 6 cùng tham khảo để chuẩn bị bài một cách tốt nhất.
Soạn văn 6: Kể về một trải nghiệm của em
Soạn bài Kể về một trải nghiệm của em
I. Cách kể về một trải nghiệm của em
1. Trước khi nói
a. Chuẩn bị nội dung nói
- Đánh giá những từ ngữ, câu văn quan trọng mà khi trình bày không thể bỏ qua, như:
- Câu văn giới thiệu trải nghiệm em muốn kể.
- Những từ ngữ giới thiệu thời gian, không gian, nhân vật trong câu chuyện.
- Những câu văn trình bày diễn biến của câu chuyện.
- Những từ ngữ thể hiện cảm xúc của em trước sự việc được kể.
- Ghi ngắn gọn ra giấy một số ý quan trọng không thể bỏ qua khi trình bày bài nói như: thời gian, không gian, nhân vật, sự việc, cảm xúc của bản thân…
- Mục đích nói: Nói về trải nghiệm cá nhân để chia sẻ với người nghe về một kinh nghiệm trong cuộc sống và thể hiện bản thân.
- Người nghe: Thầy cô, bạn bè, người thân và những người quan tâm đến trải nghiệm em chia sẻ.
b. Tập luyện
- Trình bày trước bạn bè, thầy cô, người thân…
- Kết hợp ngôn ngữ hình thể, giọng điệu tự nhiên…
2. Trình bày bài nói
- Sử dụng hiệu quả các ghi chú (viết trên một vài mảnh giấy giỏ) để không bỏ sót ý.
- Sử dụng phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, đoạn phim ngắn…) để bài nói thú vị và hấp dẫn hơn.
3. Sau khi nói
Các nội dung cần trao đổi như:
- Sự phù hợp của việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt…)
- Hiệu quả của các phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, đoạn phim ngắn…) trong khi trình bày.
II. Thực hành nói và nghe
- Mở đầu: Kính chào thầy cô và các bạn, sau đây tôi xin phép được trình bày về vấn đề… (nội dung vấn đề)
- Trình bày vấn đề:
Quãng đời học sinh đều có những kỉ niệm về ngày khai giảng. Trong kí ức của tôi, ngày khai giảng vào lớp một là đáng nhớ nhất.
Đến bây giờ tôi vẫn nhớ như in giai điệu của bài hát “Ngày đầu tiên đi học” đã vang lên trong buổi khai trường hôm ấy. Sáng hôm ấy, tôi thức dậy từ rất sớm. Chuẩn bị cặp sách và quần áo xong, tôi được mẹ đưa đến trường. Con đường đến trường ngày hôm nay thật khác lạ. Có lẽ vì tôi cảm nhận được trong mình đã thay đổi - trở thành một học sinh lớp một.
Khi đến trường, ấn tượng đầu tiên của tôi là ngôi trường hôm nay thật đẹp đẽ hơn mọi ngày. Sân trường sạch sẽ và được phủ đầy bởi những hàng ghế thẳng tắp. Các bạn và các anh chị học sinh trong bộ đồng phục mới, khuôn mặt ai nấy đều rạng ngời. Các cô giáo trông thật xinh đẹp trong những bộ áo dài nhiều màu sắc. Tôi được mẹ đưa đến phía hàng của lớp 1A rồi khẽ nói lời chào tạm biệt. Theo lời cô giáo, một lát nữa thôi, khối lớp 1 sẽ bắt đầu diễu hành trước toàn trường.
Ít phút sau, buổi diễu hành diễn ra. Lớp chúng tôi sẽ diễu hành đầu tiên. Trong bộ đồng đồng phục mới tinh, tôi cảm thấy vô cùng tự hào. Đặc biệt hơn là khi nghe tiếng vỗ tay của các anh chị lớp trên để đón chào chúng tôi. Tiếng trống cùng với tiếng bước chân của các bạn học sinh làm trái tim tôi cảm thấy thật rộn ràng. Sau buổi diễu hành, thầy hiệu trưởng phát biểu để chào mừng những học sinh lớp một. Tuy rằng không thể nhớ rõ được những lời thầy nói, nhưng giọng nói ấm áp của thầy đến giờ vẫn còn vang vọng trong lòng tôi. Nhưng điều làm tôi nhớ nhất trong buổi lễ khai giảng hôm đó chính là tiếng trống khai trường. Tiếng trống báo hiệu một năm học mới đã bắt đầu. Tiếng trống vang vọng trong kí ức về một buổi đầu khai trường thật ý nghĩa và thiêng liêng trong cuộc đời học sinh. Nó giống như một bước ngoặc lớn trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ vậy.
Kỉ niệm về buổi khai giảng đầu tiên vẫn còn in đậm trong kí ức của tôi. Đó chính là hành trang cho tôi trên những chặng đường tiếp theo.
- Kết thúc: Dưới đây là phần trình bày của tôi, cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 6: Kể về một trải nghiệm của em 60 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 6 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Tập làm văn lớp 4: Viết mở bài và kết bài tả cái trống trường em (12 mẫu)
10.000+ -
Đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2019 - 2020 sở GD&ĐT Hà Nội
10.000+ -
Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 12 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ 3 -
Kỹ thuật lập trình - Học ngôn ngữ lập trình
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
100.000+ -
Bộ đề ôn tập môn Toán lớp 5 năm 2023 - 2024
100.000+ -
Bài tập đọc hiểu tiếng Anh lớp 7 - Các bài đọc hiểu tiếng Anh 7
50.000+ -
Danh sách mã Tỉnh, mã Huyện, mã Xã thi THPT Quốc gia 2024
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sự thành công trong cuộc sống
100.000+ 1 -
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 6 - Tập 1
-
Bài 1: Tôi và các bạn
- Bài học đường đời đầu tiên
- Soạn Bài học đường đời đầu tiên
- Thực hành tiếng Việt (trang 20)
- Nếu cậu muốn có một người bạn
- Thực hành tiếng Việt (trang 26)
- Bắt nạt
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (trang 28)
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
- Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em
- Củng cố, mở rộng (trang 33)
- Thực hành đọc: Những người bạn
-
Bài 2: Gõ cửa trái tim
- Soạn Chuyện cổ tích về loài người
- Thực hành tiếng Việt (trang 43)
- Soạn bài Mây và sóng
- Thực hành tiếng Việt (trang 47)
- Soạn Bức tranh của em gái tôi
- Soạn Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
- Củng cố, mở rộng (trang 56)
- Thực hành đọc: Những cánh buồm
-
Bài 3: Yêu thương và chia sẻ
- Soạn Cô bé bán diêm
- Thực hành tiếng Việt (trang 66)
- Soạn Gió lạnh đầu mùa
- Thực hành tiếng Việt (trang 74)
- Soạn Con chào mào
- Soạn Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (trang 77)
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm buồn của em
- Nói và nghe: Kể về một trải nghiệm của em
- Củng cố, mở rộng (trang 83)
- Thực hành đọc: Lắc-ki thực sự may mắn
-
Bài 4: Quê hương yêu dấu
- Chùm ca dao về quê hương đất nước
- Thực hành tiếng Việt (trang 92)
- Chuyện cổ nước mình
- Cây tre Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt (trang 99)
- Tập làm một bài thơ lục bát
- Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
- Củng cố, mở rộng (trang 106)
- Thực hành đọc: Hành trình của bầy ong
- Bài 5: Những nẻo đường xứ sở
-
Bài 1: Tôi và các bạn
-
Soạn Văn 6 - Tập 2
-
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- Soạn bài Thánh Gióng
- Thực hành tiếng Việt (trang 9)
- Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Thực hành tiếng Việt (trang 13)
- Soạn bài Ai ơi mồng 9 tháng 4
- Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)
- Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết
- Củng cố, mở rộng (trang 21)
- Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy
- Bài 7: Thế giới cổ tích
-
Bài 8: Khác biệt và gần gũi
- Soạn bài Xem người ta kìa
- Thực hành tiếng Việt (trang 56)
- Bài tập Trạng ngữ
- Soạn bài Hai loại khác biệt
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 61)
- Soạn bài Bài tập làm văn
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống
- Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống mà em quan tâm
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống
- Soạn bài Củng cố, mở rộng (trang 71)
- Soạn bài Tiếng cười không muốn nghe
-
Bài 9: Trái Đất - ngôi nhà chung
- Soạn bài Trái Đất - cái nôi của sự sống
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 81)
- Soạn bài Các loài chung sống với nhau như thế nào?
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Soạn bài Trái Đất
- Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc
- Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản
- Nói và nghe: Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường
- Soạn bài Củng cố, mở rộng (trang 94)
- Soạn bài Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào
- Bài 10: Cuốn sách tôi yêu
-
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- Không tìm thấy