-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Ôn tập học kì II - Kết nối tri thức 6 Ngữ văn lớp 6 trang 108 sách Kết nối tri thức tập 2
Download.vn xin cung cấp bài Soạn văn 6: Ôn tập học kì II, thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh lớp 6 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo nội dung chi tiết sau đây.
Soạn bài Ôn tập học kì II
Câu 1. Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc kiểu văn bản được thể hiện qua văn bản ấy.
b. Trình bày điều em tâm đắc với một văn bản qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước các bạn hoặc người thân.
Gợi ý:
1. Truyền thuyết: Thánh Gióng
Truyện Thánh Gióng đã ca ngợi truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Điều đó không chỉ thể hiện lòng yêu nước, sự đoàn kết của dân tộc ta.
2. Truyện cổ tích: Thạch Sanh
Thạch Sanh thể hiện ước mơ về cái thiện sẽ chiến thắng cái ác, người ở hiền gặp lành.
3. Văn bản nghị luận: Xem người ta kìa!
Văn bản bàn về vấn đề cái riêng biệt trong mỗi con người là điều đáng trân trọng, cần phải được phát huy, hòa nhập trong cái chung của tập thể. Để có sức thuyết phục, tác giả đã sử dụng lý lẽ và dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm của mình.
4. Văn bản thông tin: Trái đất - cái nôi của sự sống
- Văn bản có nhan đề: Trái đất - cái nôi của sự sống
- Các phần sa pô, hình ảnh, đề mục.
Câu 2. Hãy nêu các kiểu bài viết mà em đã thực hành khi học Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi kiểu bài, cho biết:
a. Mục đích mà kiểu bài hướng tới.
b. Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.
c. Các bước cơ bản để thực hiện bài viết.
d. Các đề tài cụ thể mà em muốn viết hoặc có thể viết thêm với mỗi kiểu bài (ngoài đề tài em đã chọn trong quá trình học).
e. Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viết từng kiểu bài.
Gợi ý:
1. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
a. Cung cấp thông tin xác thực, đầy để hữu ích cho người đọc về sự kiện
b.
- Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự kiện và sử dụng ngôi tường thuật phù hợp.
- Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian và thời gian).
- Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí.
- Tập trung một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của người đọc.
- Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện.
c.
- Lựa chọn đề tài
- Tìm ý
- Lập dàn ý
- Viết bài
- Chỉnh sửa bài viết.
d. Viết bài văn thuyết minh về một sự kiện văn hóa…
e. Nắm được những ý chính của truyện cổ tích, kiểm tra và chính sửa lại bài viết…
Câu 3. Nhắc lại những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong học kì vừa qua. Cho biết mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10 có gì giống và khác nhau.
- Các nội dung:
- Kể lại một truyền thuyết: Chọn một truyền thuyết phù hợp, kể với giọng trang nghiêm, chuẩn bị tranh ảnh để phần nói thêm hấp dẫn
- Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống: Tóm lược nội dung và viết thành dạng đề cương, đánh dấu những chỗ cần nhấn mạnh. Cách nói nghiêm túc nhưng vui vẻ, thể hiện sự tương tác với người nghe.
- Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường: Lựa chọn vấn đề, tìm ý và sắp xếp ý. Nói một cách khái quát nội dung cần trình bày.
- Sự giống và khác nhau:
- Giống nhau: Giúp rèn luyện kĩ năng trình bày một vấn đề.
- Khác nhau: Nội dung các vấn đề cần trình bày.
Câu 4. Tóm tắt những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Hãy cho biết những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em đọc, viết, nói và nghe như thế nào.
Các kiến thức tiếng Việt được học:
- Công dụng của dấu chấm phẩy
- Cách lựa chọn từ ngữ trong câu
- Trạng ngữ
- Đặc điểm và các loại văn bản
- Từ mượn
=> Các kiến thức trên giúp tăng khả năng đọc, viết, nói và nghe tiếng Việt.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 6: Ôn tập học kì II 98 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 6 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Bài văn tả mẹ - 2 Dàn ý & 53 bài văn Tả người lớp 5 hay nhất
1M+ 61 -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan (4 Mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Tả người bố thân yêu của em - 2 Dàn ý & 44 bài văn tả bố lớp 5 siêu hay
100.000+ 38 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Đóng vai Lang Liêu kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy (Dàn ý + 6 mẫu)
50.000+ 3
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 6 - Tập 1
-
Bài 1: Tôi và các bạn
- Bài học đường đời đầu tiên
- Soạn Bài học đường đời đầu tiên
- Thực hành tiếng Việt (trang 20)
- Nếu cậu muốn có một người bạn
- Thực hành tiếng Việt (trang 26)
- Bắt nạt
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (trang 28)
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
- Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em
- Củng cố, mở rộng (trang 33)
- Thực hành đọc: Những người bạn
-
Bài 2: Gõ cửa trái tim
- Soạn Chuyện cổ tích về loài người
- Thực hành tiếng Việt (trang 43)
- Soạn bài Mây và sóng
- Thực hành tiếng Việt (trang 47)
- Soạn Bức tranh của em gái tôi
- Soạn Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
- Củng cố, mở rộng (trang 56)
- Thực hành đọc: Những cánh buồm
-
Bài 3: Yêu thương và chia sẻ
- Soạn Cô bé bán diêm
- Thực hành tiếng Việt (trang 66)
- Soạn Gió lạnh đầu mùa
- Thực hành tiếng Việt (trang 74)
- Soạn Con chào mào
- Soạn Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (trang 77)
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm buồn của em
- Nói và nghe: Kể về một trải nghiệm của em
- Củng cố, mở rộng (trang 83)
- Thực hành đọc: Lắc-ki thực sự may mắn
-
Bài 4: Quê hương yêu dấu
- Chùm ca dao về quê hương đất nước
- Thực hành tiếng Việt (trang 92)
- Chuyện cổ nước mình
- Cây tre Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt (trang 99)
- Tập làm một bài thơ lục bát
- Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
- Củng cố, mở rộng (trang 106)
- Thực hành đọc: Hành trình của bầy ong
- Bài 5: Những nẻo đường xứ sở
-
Bài 1: Tôi và các bạn
-
Soạn Văn 6 - Tập 2
-
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- Soạn bài Thánh Gióng
- Thực hành tiếng Việt (trang 9)
- Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Thực hành tiếng Việt (trang 13)
- Soạn bài Ai ơi mồng 9 tháng 4
- Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)
- Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết
- Củng cố, mở rộng (trang 21)
- Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy
- Bài 7: Thế giới cổ tích
-
Bài 8: Khác biệt và gần gũi
- Soạn bài Xem người ta kìa
- Thực hành tiếng Việt (trang 56)
- Bài tập Trạng ngữ
- Soạn bài Hai loại khác biệt
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 61)
- Soạn bài Bài tập làm văn
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống
- Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống mà em quan tâm
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống
- Soạn bài Củng cố, mở rộng (trang 71)
- Soạn bài Tiếng cười không muốn nghe
-
Bài 9: Trái Đất - ngôi nhà chung
- Soạn bài Trái Đất - cái nôi của sự sống
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 81)
- Soạn bài Các loài chung sống với nhau như thế nào?
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Soạn bài Trái Đất
- Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc
- Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản
- Nói và nghe: Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường
- Soạn bài Củng cố, mở rộng (trang 94)
- Soạn bài Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào
- Bài 10: Cuốn sách tôi yêu
-
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- Không tìm thấy