Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ôn thi cuối kì 2 môn Lịch sử - Địa lý 8 (Có đáp án)

Đề cương ôn tập cuối học kì 2 Lịch sử Địa lí 8 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm giới hạn phạm vi ôn tập kèm theo các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận kèm theo.

Đề cương ôn tập học kì 2 Lịch sử Địa lí 8 Kết nối tri thức giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi cuối học kì 2 lớp 8. Từ đó có định hướng, phương pháp học tập để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra. Vậy sau đây là trọn bộ đề cương học kì 2 Lịch sử Địa lí 8 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 mời các bạn theo dõi.

Đề cương ôn tập học kì 2 Lịch sử - Địa lí 8 Kết nối tri thức

ỦY BAN NHÂN DÂN …………..

TRƯỜNG THCS …….

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II

MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8

NĂM HỌC: 2023-2024

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ

Câu 1: Giai cấp công nhân quốc tế ra đời trong thời gian nào?

A. Những năm 30- 40 của thế kỉ XIX
B. Những năm 40- 50 của thế kỉ XIX
C. Những năm 50- 60
của thế kỉ XIX
D. Những năm 60- 70 của thế kỉ XIX

Câu 2: Năm 1842, chính quyền Mãn Thanh đã ký với TD Anh bản Hiệp ước gì?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất.
B. Hiệp ước Nam Kinh
C. Hiệp ước Tân Sửu
D. Hiệp ước Bắc Kinh

Câu 3: Ai là người cho cắm cờ xác nhận chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?

A. Vua Quang Trung
B. Vua Gia Long
C. Vua Minh Mạng
D. Vu Nguyễn Ánh

Câu 4: Năm 1858, khi xâm lược thực dân Pháp đã tấn công nơi nào đầu tiên tại Việt Nam?

A. Huế.
B. Gia Định
C. Hà Nội
D. Đà Nẵng

Câu 5: Ai là người chỉ huy cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)?

A. Tôn Thất Thuyết.
B. Nguyễn Thiện Thuật.
C. Phan Đình Phùng.
D. Cao Thắng.

Câu 6: Mục tiêu chủ yếu của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là…

A. bảo vệ cuộc sống tự do.
B. giữ đất, giữ làng.
C. bảo vệ độc lập dân tộc.
D. giữ đấtm giữ làng, bảo vệ cuộc sống tự do.

Câu 7: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam làm cho kinh tế Việt Nam xuất hiện yếu tố gì mới?

A. Kinh tế TBCN từng bước được du nhập vào Việt Nam.
B. Kinh tế TBCN phát triển mạnh ở Việt Nam.
C. Kinh tế TBCN phát triển bền vững ở Việt Nam.
D. Kinh tế TBCN phát triển và phá vỡ nền kinh tế phong kiến ở Việt Nam.

Câu 8: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp ở Việt Nam làm cho xã hội Việt Nam xuất hiện những lực lượng mới nào?

A. Tư sản.
B. Tiểu tư sản.
C. Công nhân.
D. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.

Câu 9 Giai cấp công nhân quốc tế ra đời trong thời gian nào?

A. Những năm 30- 40 của thế kỉ XIX
B. Những năm 40- 50 của thế kỉ XIX
C. Những năm 50- 60 của thế kỉ XIX
D. Những năm 60- 70 của thế kỉ XIX

Câu 10: Năm 1842, chính quyền Mãn Thanh đã ký với TD Anh bản Hiệp ước gì?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất.
B. Hiệp ước Nam Kinh
C. Hiệp ước Tân Sửu
D. Hiệp ước Bắc Kinh

Câu 11: Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam những năm 60 của thế kỉ XIX như thế nào?

A. Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng.
B. Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình trệ.
C. Tài chính cạn kiệt, nhân dân đói khổ.
D. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt.

Câu 12 Năm 1858, khi xâm lược thực dân Pháp đã tấn công nơi nào đầu tiên tại Việt Nam?

A. Huế.
B. Gia Định
C. Hà Nội
D. Đà Nẵng

Câu 13: Ai là người chỉ huy cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)?

A. Tôn Thất Thuyết.
B. Nguyễn Thiện Thuật.
C. Phan Đình Phùng.
D. Cao Thắng.

Câu 14: Mục tiêu chủ yếu của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là…

A. bảo vệ cuộc sống tự do.
B. giữ đất, giữ làng.
C. bảo vệ độc lập dân tộc.
D. giữ đấtm giữ làng, bảo vệ cuộc sống tự do.

Câu 15 Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam làm cho kinh tế Việt Nam xuất hiện yếu tố gì mới?

A. Kinh tế TBCN từng bước được du nhập vào Việt Nam.
B. Kinh tế TBCN phát triển mạnh ở Việt Nam.
C. Kinh tế TBCN phát triển bền vững ở Việt Nam.
D. Kinh tế TBCN phát triển và phá vỡ nền kinh tế phong kiến ở Việt Nam.

Câu 16. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?

A. 1895 - 1918
B. 1896 - 1914
C. 1897 - 1914
D. 1898 - 1918

ĐÁP ÁN 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

A

B

C

D

B

D

A

C

Câu

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

A

B

A

D

B

D

A

C

Câu 17

Vì sao Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam ?

Trả lời

* Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên là vì :

+ Đà Nẵng nằm ở phần trung bộ, nối liền hai miền Nam Bắc, phía Tây có thể đánh sang Lào, phía Đông là Biển Đông rộng lớn, phía Nam là vùng đất Gia Định màu mỡ có vựa lúa lớn nhất nước ta.

+ Đà Nẵng là cảng nước sâu, rộng, vì vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng.

+ Đà Nẵng chỉ cách Huế 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam.

Câu 18

Bằng sự hiểu biết của em về phong trào chống Pháp trong những năm 1885- 1896, em hãy:

a. So sánh cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?

b. Từ sự thất bại của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

Trả lời

* Giống nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế

Đều là phong trào yêu nước có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Đều thất bại do thiếu sự lãnh đạo của các giai cấp tiên tiến và đường lối cách mạng đúng đắn.

* Sự khác nhau giữa phong trào Cần Vương và Yên Thế

Phong trào Cần Vương

Khởi nghĩa Yên Thế

1.Mục đích:

Chống Pháp để giành lại độc lập đồng thời khôi phục lại chế độ phong kiến

Nhằm chống lại chính sách bình định của Pháp, muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và bảo vệ bản thân

2.Thời gian tồn tại- Địa bàn hoạt động

Được diễn ra từ năm 1885 – 1896, kéo dài trong 10 năm ở thời kì Pháp bình định Việt Nam

Ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ

Diễn ra từ năm 1884 – 1913, kéo dài tận 30 năm, trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất

Diễn ra trên một địa phương nhỏ hẹp phía tây bắc tỉnh Bắc Giang

3. Lực lượng lãnh đạo/tham gia:

Các sĩ phu văn thân yêu nước.

Gồm nhiều tầng lớp, trong đó có thể kể đến văn thân, sĩ phu, nông dân

Nông dân

4.Phương thức/Tính chất:

Khởi nghĩa vũ trang

Phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến.

Cũng là khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến

Phong trào nông dân mang tính tự phát

Bài học rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay:

- Cần hiểu rõ được tình hình quốc tế và trong nước để đưa ra chiến lược phát triển kinh tế đất nước phồn thịnh, tạo tiềm lực cho việc bảo vệ tổ quốc…

- Phát huy tinh thần yêu nước và sức mạnh đoàn kết của các tầng lớn nhân dân, cọi trọng yếu tố sức dân, phát huy nội lực dân tộc…

II. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng với môi trường nước biển?

A. Chất lượng nước biển ven bờ còn khá tốt.
B. Vùng ven biển nước ta nhiều dạng địa hình.
C. Các hệ sinh thái ở bờ biển rất phong phú.
D. Nhìn chung các đảo chưa bị tác động nhiều.

Câu 2:Hầu hết các diện tích chứa dầu đều nằm trên

A. thềm lục địa với độ sâu không lớn.
B. vùng biển đảo với sâu và xa với bờ.
C. các quần đảo lớn và vùng nội thủy.
D. vùng núi sâu nhưng khá gần với bờ.

Câu 3: Các cánh đồng muối lớn ở nước ta tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây?

A. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Đông Nam Bộ và Bắc Bộ.

Câu 4: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của quốc gia nào dưới đây?

A. Xin-ga-po.
B. Phi-lip-pin.
C. Đông Ti-mo.
D. Ma-lai-xi-a.

Câu 5: Biển Đông có diện tích khoảng

A. 3,24 triệu km2.
B. 3,43 triệu km2.
C. 3,34 triệu km2.
D. 3,44 triệu km2.

Câu 6: Vùng biển nào sau đây được coi là một bộ phận của lãnh thổ ở nước ta?

A. Lãnh hải.
B. Tiếp giáp lãnh hải.
C. Nội thủy.
D. Thềm lục địa.

Câu 7: Đường biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam nằm ở

A. ranh giới ngoài của nội thủy.
B. ranh giới của thềm lục địa.
C. ranh giới ngoài của lãnh hải.
D. ranh giới đặc quyền kinh tế.

..............

ĐÁP ÁN 

1 A

2 A

3 C

4 C

5 D

6 C

7 C

8 A

9 A

10 A

11 C

12 A

13 C

14 A

15 A

16 C

17 C

18 A

19 C

20 A

..........

Tải file tài liệu để xem thêm Đề cương ôn tập học kì 2 Lịch sử - Địa lí 8 Kết nối tri thức 

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
148
  • Lượt tải: 13.809
  • Lượt xem: 176.584
  • Dung lượng: 153,3 KB
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Thái Hoàng Nguyễn
    Thái Hoàng Nguyễn

    Câu 1: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào?

    A. Châu Á - Ấn Độ Dương.

    B. Châu Á - Thái Bình Dương.

    C. Châu Á - Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

    D. Á – Âu, Thái Bình Dương 

    C mới đúng Ạ


    Thích Phản hồi 20:41 12/05
    • Trịnh Thị Thanh
      Trịnh Thị Thanh

      Cảm ơn b chúng tôi đã cập nhật lại rồi nhé.

      Thích Phản hồi 08:01 13/05