-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Tiếng Việt Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 9 trang 46 sách Kết nối tri thức tập 2
Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 9: Tiếng Việt, hướng dẫn chuẩn bị bài nhanh chóng hơn.

Nội dung được đăng tải ngay sau đây, bạn đọc có thể tham khảo để biết thêm ý tưởng cho bài viết của mình.
Soạn văn 9: Tiếng Việt
Soạn bài Tiếng Việt
Trước khi đọc
Giới thiệu trước lớp một số câu ca dao, tục ngữ hay bài thơ nói về tiếng mẹ đẻ mà em đã sưu tầm được.
Hướng dẫn giải:
Ví dụ: Tiếng Việt mến yêu (Nguyễn Phan Hách), Tiếng Việt vui (Thụy Anh),...
Sau khi đọc
Trả lời câu hỏi
Câu 1. Xác định những đặc điểm của thể thơ tám chữ thể hiện trong bài thơ Tiếng Việt .
Hướng dẫn giải:
Đặc điểm của thể thơ tám chữ:
- Mỗi câu thơ có tám chữ
- Gieo vần bằng, gieo vần chân ở các câu 2, 4, 6, 8; gieo vần trắc ở các câu 1, 3, 5, 7.
Câu 2. Bài thơ Tiếng Việt là lời của ai, bộc lộ cảm xúc về đối tượng nào? Điều đó có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn giải:
- Bài thơ là lời của tác giả, bộc lộ cảm xúc với tiếng Việt.
- Điều đó thể hiện tình yêu đối với tiếng nói của dân tộc.
Câu 3. Trong cảm nhận của nhà thơ, tiếng Việt rất gần gũi thân thương, bao gồm muôn vàn âm thanh của cuộc sống đời thường. Hãy phân tích một hình ảnh thơ thể hiện rõ điều đó.
Hướng dẫn giải:
- Hình ảnh: Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm
- Phân tích: “hoàng hôn” là thời điểm ánh mặt trời dần tắt, bầu trời nhuộm màu đỏ rực và khói bếp nhà ai bay lên quyện vào nhau tạo nên một khung cảnh mờ ảo; “tiếng mẹ” là âm thanh quen thuộc, gần gũi
Câu 4. Những yếu tố cụ thể trong tiếng Việt (âm thanh, ý nghĩa của từ ngữ) và chữ viết tiếng Việt gợi lên trong tác giả những liên tưởng gì? Hãy phân tích một vài câu thơ thể hiện sự liên tưởng mà em thấy thú vị, độc đáo.
Hướng dẫn giải:
- Những yếu tố cụ thể trong tiếng Việt (âm thanh, ý nghĩa của từ ngữ) và chữ viết tiếng Việt gợi lên trong tác giả những liên tưởng:
- “Tiếng Việt như rừng”
- “Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”
- “Tiếng Việt rung rinh nhịp đập trái tim người”
- “Tiếng trong trẻo như hồn dân tộc Việt”
- Hình ảnh độc đáo: “ Tiếng Việt như rừng” nhằm so sánh tiếng Việt với một khu rừng rộng lớn, bao la, luôn ẩn chứa đựng vô số điều kỳ diệu.
Câu 5. Trong các khổ thơ 8 đến 12, nhà thơ đã làm nổi bật sức mạnh trường tồn của tiếng Việt như thế nào?
Hướng dẫn giải:
- Không gian địa lí: tồn tại ở cả những hòn đảo xa xôi, cách biệt với đất liền
- Thăng trầm lịch sử: tồn tại ngay cả khi đất nước rơi vào tay kẻ thù xâm lược
- Trong nhọc nhằn cuộc sống: tiếng của những người “ăn cầu ngủ quán” cũng không bị vùi dập bởi nhọc nhằn cuộc sống; ngược lại tỏa sáng trong vần thơ đầy tình yêu thương của đại thi hào Nguyễn Du
- Trong sự đa dạng ngôn từ: giữa muôn vàn tiếng nói, tiếng Việt vẫn tỏa sáng một vẻ đẹp riêng
- Trong hiện tại và tương lai: vẫn sẽ là một sinh ngữ tồn tại trong cộng đồng, kết nối tâm tư, tình cảm của người Việt,...
Câu 6. Phân tích tình cảm của nhà thơ đối với tiếng Việt được thể hiện qua ba khổ thơ cuối.
Hướng dẫn giải:
- Nỗi băn khoăn ai sẽ là người gìn giữ và phát huy tiếng Việt trong tương lai
- Mong mỏi những người bên kia chiến tuyến quay về, đoàn kết tinh thần đồng bào cùng một thứ tiếng
- Mang ơn tiếng Việt bởi tiếng Việt trao bao ân tình
Câu 7. Xác định mạch cảm xúc và nhận xét về kết cấu của bài thơ.
Hướng dẫn giải:
- Mạch cảm xúc: tình yêu tiếng Việt, tình yêu quê hương, đất nước
- Kết cấu: chặt chẽ
Câu 8. Nêu chủ đề và căn cứ xác định chủ đề của bài thơ Tiếng Việt. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
Hướng dẫn giải:
- Chủ đề: tình yêu đối với quê hương, đất nước; tình yêu đối với ngôn ngữ dân tộc, những giá trị văn hóa của dân tộc
- Cảm hứng chủ đạo: ca ngợi vẻ đẹp, sự trường tồn của tiếng Việt, bày tỏ tình yêu với tiếng mẹ đẻ, nhắc nhở mọi người gìn giữ, trân trọng
Câu 9. Em cần làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?
Hướng dẫn giải:
Những việc cần làm: tránh lạm dụng tiếng lóng, ngôn ngữ nước ngoài khi giao tiếp; sử dụng tiếng Việt đúng hoàn cảnh;...
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) ghi lại cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của tiếng Việt được thể hiện ở các khổ thơ 5, 6, 7 của bài thơ Tiếng Việt.
Hướng dẫn giải:
- Dung lượng: 7 - 9 câu
- Nội dung: cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của tiếng Việt trong khổ 5,6 và 7

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 9: Tiếng Việt 194 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 28 Kết nối tri thức
-
Soạn bài Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội vàng Kết nối tri thức
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 50 Kết nối tri thức
-
Bài thơ Tiếng Việt
-
Soạn bài Thực hành đọc: Ba viên ngọc bích Kết nối tri thức
-
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 37 Kết nối tri thức
-
Soạn bài Kể một câu chuyện tưởng tượng Kết nối tri thức
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 5 theo Thông tư 22
50.000+ 4 -
Phân tích tác phẩm Người ở của Thái Chí Thanh
1.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
100.000+ -
Mẫu giấy 5 ô ly - Mẫu giấy luyện viết chữ
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
100.000+ -
Tổng hợp 272 bài ôn tập các dạng Toán lớp 1
100.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sống có mục đích (2 Dàn ý + 13 mẫu)
100.000+ -
Tổng hợp mở bài về tác phẩm Vợ Nhặt hay nhất (100 mẫu)
100.000+ 1 -
Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng - Tác giả Ô. Hen-ri
100.000+ 2
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 9 - Tập 1
-
Bài 1: Thế giới kì ảo
- Soạn Chuyện người con gái Nam Xương
- Thực hành tiếng Việt (trang 17)
- Bài tập về điển tích, điển cố
- Soạn Dế chọi
- Thực hành tiếng Việt (trang 22)
- Soạn Sơn Tinh - Thủy Tinh
- Nghị luận về vấn đề con người trong mối quan hệ với tự nhiên
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến một sự việc có tính thời sự
- Củng cố, mở rộng (trang 34)
- Thực hành đọc: Ngọc nữ về tay chân chủ
- Phiếu bài tập chủ đề 1 - Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
-
Bài 2: Những cung bậc tâm trạng
- Soạn Nỗi niềm chinh phụ
- Thực hành tiếng Việt (trang 44)
- Bài tập về Chơi chữ
- Soạn Tiếng đàn mưa
- Thực hành tiếng Việt (trang 47)
- Soạn Một thể thơ độc đáo của người Việt
- Phân tích một tác phẩm thơ song thất lục bát
- Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề được gợi ra từ tác phẩm văn học
- Củng cố, mở rộng (trang 59)
- Thực hành đọc: Nỗi sầu oán của người cung nữ
- Phiếu bài tập chủ đề 2 - Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
-
Bài 3: Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
- Soạn Kim - Kiều gặp gỡ
- Thực hành tiếng Việt (trang 70)
- Soạn Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga
- Thực hành tiếng Việt (trang 74)
- Soạn Tự tình (Bài 2)
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết trong đời sống của học sinh hiện nay
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự
- Củng cố, mở rộng (trang 83)
- Thực hành đọc: Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phiếu bài tập chủ đề 3 - Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
-
Bài 4: Khám phá vẻ đẹp văn chương
- Soạn Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người
- Thực hành tiếng Việt (trang 93)
- Bài tập về Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Từ thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi
- Thực hành tiếng Việt (trang 100)
- Soạn Ngày xưa
- Nói và nghe: Thảo luận về vấn đề Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?
- Củng cố, mở rộng (trang 110)
- Thực hành đọc: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường
- Bài 5: Đối diện với nỗi đau
-
Bài 1: Thế giới kì ảo
-
Ngữ Văn 9 - Tập 2
- Bài 6: Giải mã những bí mật
- Bài 7: Hồn thơ muôn điệu
-
Bài 8: Tiếng nói của lương tri
- Soạn Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Thực hành tiếng Việt (trang 71)
- Soạn Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta
- Thực hành tiếng Việt (trang 76)
- Soạn Bài ca chúc Tết thanh niên
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc trong đời sống của cộng đồng
- Củng cố, mở rộng (trang 85)
- Thực hành đọc: Chuẩn bị hành trang
- Bài 9: Đi và suy ngẫm
- Bài 10: Văn học - lịch sử tâm hồn
- Không tìm thấy