Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục thể chất 7 sách Cánh diều KHGD Giáo dục thể chất 7 (Phụ lục I, III Công văn 5512)

Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục thể chất 7 sách Cánh diều năm 2024 - 2025 mang tới phụ lục I, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.

Kế hoạch giáo dục Giáo dục thể chất 7 Cánh diều bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm KHGD môn Văn, Hoạt động trải nghiệm 7 sách Cánh diều.

Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục thể chất 7 sách Cánh diều

Phụ lục I Giáo dục thể chất 7 Cánh diều

TRƯỜNG: PTDTBT TH&THCS…….
TỔ: THCS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN GIÁO DỤC MÔN GDTC 7
(Năm học 2024 - 2025)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 1 ; Số học sinh: 45; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 1

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt:01; Khá:… ; Đạt: 0 ; Chưa đạt: 0

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

CHỦ ĐỀ I - CHẠY NGẮN ( 60m) 10 tiết

Ghi chú

1

Tranh ảnh, SGK

1x2

Bài 1: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát (thực hành)

2

Đường chạy

2

3

Video

1

4

Còi, đồng hồ, thước dây, dây đich, cờ hiệu

1x5

5

Tranh ảnh, SGK

1x2

Bài 2: Phối hợp trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng(3 tiết thực hành)

6

Đường chạy

2

7

Vi deo

1

8

Còi, đồng hồ, thước dây, dây đich, cờ hiệu

1x5

9

Tranh ảnh, SGK

1x2

Bài 3: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự ly ngắn (thực hành)

10

Đường chạy

1

11

Video

1

12

Còi, đồng hồ, thước dây, dây đich, cờ hiệu

1x5

CHỦ ĐỀ II – NHẢY XA KIỂU NGỒI (14 Tiết)

13

Tranh ảnh, SGK

1x2

Bài 1: Kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ (Thực hành)

14

Hố nhảy xa

1

15

Vi deo

1

16

Còi, hố cát, thước dây, quốc, cờ hiệu

1x5

17

Tranh ảnh, SGK

1x2

Bài 2: Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy (Thực hành)

18

Hố cát nhảy xa

1

19

Video

1

20

Còi, đồng hồ, thước dây, quốc, cờ hiệu

1x5

21

Tranh ảnh, SGK

1x2

Bài 3: Kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát (Thực hành)

22

Hố cát nhảy xa

1

23

Video

1

24

Còi, đồng hồ, thước dây, quốc, cờ hiệu

1x5

25

Tranh ảnh, SGK

1x2

Bài 4: Phối hợp các giai đoạn nhảy xa kiểu ngồi (Thực hành)

26

Hố cát nhảy xa

1

27

Video

1

28

Còi, đồng hồ, thước dây, quốc, cờ hiệu

1x5

CHỦ ĐỀ III – CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH (8 Tiết)

29

Tranh ảnh, SGK

1x2

Bài 1: Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng (Thực hành)

30

Đường chạy

1

31

Vi deo

1

32

Còi, cờ hiệu, đồng hồ

1x3

33

Tranh ảnh, SGK

1x2

Bài 2: Phối hợp giai đoạn xuất phát cao và tăng tốc độ sau xuất phát (Thực hành)

34

Sân ném bóng

1

35

Vi deo

1

36

Còi, đồng hồ, cờ hiệu

1x3

37

Tranh ảnh, SGK

1x2

Bài 3: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình

(Thực hành)

38

Sân ném bóng

1

38

Vi deo

1

40

Còi, đồng hồ, cờ hiệu

1x3

CHỦ ĐỀ IV – BÀI TD (7 tiết )

41

Tranh ảnh, SGK

1x2

Bài 1: Bài TD liên hoàn 32 nhịp (Từ nhịp 1- 16) (Thực hành))

42

Loa, đài, nhạc

1x3

43

Vi deo

1

44

Còi, cờ hiệu

1x2

45

Tranh ảnh, SGK

1x2

Bài 2: Bài TD liên hoàn 32 nhịp (Từ nhịp 17- 32) (Thực hành))

46

Loa, đài, nhạc

1x3

47

Vi deo

1

48

Còi, cờ hiệu

1x2

CHỦ ĐỀ V – TTTC (Đá Cầu) 24 tiết

40

Cầu đá

20 quả

Bài 1: Kỹ thuật

41

Tranh ảnh, SGK

1x2

42

Sân đá cầu

1

43

Vi deo

1

44

Cầu đá

20 quả

Bài 2: Kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân (Thực hành)

45

Tranh ảnh, SGK

1x2

46

Sân đá cầu

1

47

Vi deo

1

48

Cầu đá

20 quả

Bài 3: Kỹ thuật đỡ cầu bằng đùi (Thực hành))

49

Tranh ảnh, SGK

1x2

50

Sân đá cầu

1

51

Vi deo

1

52

Cầu đá

20 quả

Bài 4: Kỹ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân (Thực hành)

53

Tranh ảnh, SGK

1x2

54

Sân đá cầu

1

55

Vi deo

1

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Bãi tập

01

1500m2,

2

SVĐ

01

3000m2

3

Nhà đa năng

0

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Ghi chú

CHỦ ĐỀ: Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường tự nhiên trong tập luyện (0 Tiết)

Lồng ghép vào hoạt động vận dụng ở các chủ đề

1

Bài 1: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát

3

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Làm quen kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát. Bài tập phát triển sức mạnh chân: Hạ gối nâng đùi về trước; chạy có lực cản.

- Biết một số điểm lưu ý khi phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát

- Tự giác, tích cực và đoàn kết trong tập luyện.

2. Về năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện được các yêu cầu bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù

- Thực hiện cơ bản đúng các nội dung bài họ

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được lượng vận động của bài học.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

2

Bài 2: Phối hợp trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng

3

1. Kiến thức

-Thực hiện được các giai lao sau xuất phát và chạy giữa quãn]

- Chấp hành tốt các quy định giò học, tự giác, nỗ lực trong tập luyện

- Tự giác, tích cực và đoàn kết trong tập luyện.

2. Về năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện được các yêu cầu bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù

- Thực hiện cơ bản đúng các nội dung của bài học

- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được lượng vận động của bài học.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

3

Bài 3: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự ly ngắn

4

1. Kiến thức:

- Thực hiện được các giai đoạn trong chạy cự ly ngắn

- Thực hiện được các bài tập bổ trợ và biết lựa chọn, tham gia trò chơi phát triển sức nhanh.

2. Về năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện được các yêu cầu bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù

- Thực hiện cơ bản đúng các nội dung của bài học

- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện

- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được lượng vận động của bài học.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

4

Bài 1: Kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ

4

1. Kiến thức:

- Biết thực hiện một bước thực hiện động tác giậm nhảy và bước bộ; Đi chậm thực hiện động tác giậm nhảy và bước bộ trên đường thẳng; Chạy đà tự do giậm nhảy từng chân vào hố cát; Chạy 1 bước, chạy 3 bước thực hiện động tác giậm nhảy và bước bộ liên tục trên đường thẳng từ 15 - 20m; Chạy 3 bước giậm nhảy và bước bộ vào hố nhảy; Bài tập phát triển sức mạnh chân; Trò chơi.

- Tự giác, tích cực trong tập luyện.

2. Về năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện được các yêu cầu bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù

- Thực hiện cơ bản đúng các nội dung bài học

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được lượng vận động của bài học.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

5

Bài 2: Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy

3

1. Kiến thức

-Thực hiện được các động tác bổ trợ, kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy trong nhảy xa kiểu ngồi.

- Học sinh biết lựa chọn các bài tập bổ trợ và tham gia trò chơi vận động phát triển sức mạnh của chân.

- Hăng hái, tích cực, đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện

2. Năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện được các yêu cầu bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù

- Thực hiện cơ bản đúng các nội dung bài học

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được lượng vận động của bài học.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

6

Kiểm tra giữa kì 1

1

- Biết cách thực hiện các nội dung đã học

- Thực hiện được các nội dung kiểm tra

- Vận dụng trog các giò học và tập luyện

- Tự giác,tích cực, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn trong tập luyện

Tuần 9

-Thực hành

- Thời gian 45 phút

7

Bài 3: Kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát

4

1. Kiến thức

- Biết cách thực hiện được các động tác bổ trợ, kỹ thuật bay trên không và rơi xuống cát.

- Biết cách điều chỉnh, sửa sai động tác và nhận xét kết quả thông qua tập luyện

- Tự giác, tích cực hoàn thành yêu cầu của bài tập và đoàn kết trong tập luyện.

2. Năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện được các yêu cầu bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù

- Thực hiện cơ bản đúng các nội dung bài học

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được lượng vận động của bài học.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

8

Bài 4: Phối hợp các giai đoạn nhảy xa kiểu ngồi

3

1. Kiến thức:

- Biết cách thực hiện được các động tác bổ trợ, các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi, trò chơi.

- Biết một số luật cơ bản trong nhảy xa.

- Biết cách điều chỉnh, sửa sai động tác và nhận xét kết quả thông qua tập luyện

- Tự giác, tích cực hoàn thành yêu cầu của bài tập và đoàn kết trong tập luyện.

2. Năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện được các yêu cầu bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù

- Thực hiện cơ bản đúng các nội dung bài học

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được lượng vận động của bài học.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

9

Bài 1: Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng

2

1. Kiến thức

- Phối hợp được các giai đoạn trong chạy giữa quãng

- Thực hiện được các bài tập bổ trợ và tham gia trò chơi phát triển sức bền của chân

2. Năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện được các yêu cầu bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù

- Thực hiện cơ bản đúng các nội dung bài học

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được lượng vận động của bài học.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

10

Bài 2: Phối hợp giai đoạn xuất phát cao và tăng tốc độ sau xuất phát

03

1. Kiến thức

- Thực hiện được kĩ thuật xuất phát cao và tăng tốc độ sau xuất phát, kĩ thuật chạy về đích.

2. Năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện được các yêu cầu bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù

- Thực hiện cơ bản đúng các nội dung bài học

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được lượng vận động của bài học.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

11

Bài 3: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình (Thực hành)

3

1. Kiến thức

- Biết cách thực hiện được các giai đoạn chạy cự ly trung bình;

- Biết cách khắc phục hiện tượng “cực điểm” xảy ra khi chạy cự ly trung bình.

- Biết một số luật cơ bản chạy cự ly trung bình.

- Biết cách điều chỉnh, sửa sai động tác và nhận xét kết quả thông qua tập luyện

- Tự giác, tích cực hoàn thành yêu cầu của bài tập và đoàn kết trong tập luyện.

2. Năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện được các yêu cầu bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù

- Thực hiện cơ bản đúng các nội dung bài học

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được lượng vận động của bài học.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

12

Kiểm tra cuối kỳ I

01

1. Kiến thức

- Biết cách thực các nội dung ôn tập và thực hiện được các yêu cầu của giờ kiểm tra.

2. Năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện được các yêu cầu bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù

- Thực hiện cơ bản đúng các nội dung bài học

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được lượng vận động của bài học.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

Tuần 17

-Thực hành

- Thời gian 45 phút

13

Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT

02

- Biết cách thực hiện các nội dung đã học

- Thực hiện được các nội dung kiểm tra

- Vận dụng trog các giò học và tập luyện

- Tự giác, tích cực, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn trong tập luyện

19

Bài 1: Bài TD liên hoàn 32 nhịp (Từ nhịp 1- 16

03

1. Về kiến thức

- Thực hiện đúng từ nhịp 1 đến nhịp 16 của BTD liên hoàn 32 nhịp

- Biết cách chơi trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: kẹp bóng di chuyển (hoặc do Gv chọn)

2. Về năng lực

2.1 Năng lực chung:

+ Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh.

+ Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 16).

2.2: Năng lực đặc thù

+ Thực hiện đúng bài Thể dục liên dục liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 16)

+ Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện, biệt hoàn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 16); biết lựa chọn và tham gia các trò chơi vận động phù hợp với nội dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện; biết vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động sinh hoạt, tập luyện TDTT hằng ngày.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

20

Bài 2: Bài TD liên hoàn 32 nhịp (Từ nhịp 17- 32)

04

1. Kiến thức

- Bài tập phát triển năng lực phối hợp vận động : Nâng gối gập bụng, Phối hợp bật tách, chụm chân và động tác tay

- Luyện tập từ nhịp 1-24 bài thể dục

- Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: di chuyển tung bóng vào giỏ (hoặc do GV chọn)

2. Năng lực

2.1 Năng lực chung:

+ Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh.

+ Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 17 đến nhịp 32).

2.2: Năng lực đặc thù

+ Thực hiện đúng bài Thể dục liên dục liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 17 đến nhịp 32)

+ Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện, biệt hoàn 32 nhịp (từ nhịp 17 đến nhịp 32); biết lựa chọn và tham gia các trò chơi vận động phù hợp với nội dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện; biết vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động sinh hoạt, tập luyện TDTT hằng ngày.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

21

Bài 1: Kỹ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân (5 tiết)

5

1. Kiến thức

- Biết thực hiện kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân, biết một số cơ bản về lưới, cột căng lưới trong môn đá cầu,

- Tự giác, tích cực trong tập luyện.

2. Năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện được các yêu cầu bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù

- Thực hiện cơ bản đúng các nội dung bài học

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được lượng vận động của bài học.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện

22

Bài 2: Kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân ( 6 tiết)

6

1. Kiến thức:

-Biết thực hiện kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân

- Bài tập phát triển sức mạnh chân: Chạy nâng cao đùi, bật nhảy trái, phải.

- Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: Thi phát cầu vào ô tính điểm. (hoặc do GV chọn).

2. Về năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện được các yêu cầu bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù

- Nhận biết được các kĩ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân trong tập luyện và thi đấu.

- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được lượng vận động của bài học.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

23

Kiểm tra giữa kỳ II

1

- Biết cách thực hiện các nội dung đã học

- Thực hiện được các nội dung kiểm tra

- Vận dụng trog các giò học và tập luyện

- Tự giác, tích cực, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn trong tập luyện

Tuần 25

-Thực hành

- Thời gian 45 phút

24

Bài 3: Kỹ thuật đỡ cầu bằng đùi

6

1. Về kiến thức

- Biết cách thực hiện được các động tác bổ trợ, kỹ thuật đỡ cầu bằng đùi

- Biết cách điều chỉnh, sửa sai động tác và nhận xét kết quả thông qua tập luyện

- Tự giác, tích cực hoàn thành yêu cầu của bài tập và đoàn kết trong tập luyện

2. Về năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh sau đây:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện được các yêu cầu bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác, biết hợp tác nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao.

2.2. Năng lực đặc thù

- Nhận biết được các kĩ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân trong tập luyện và thi đấu.

- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.

- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Thể hiện được lượng vận động của bài học.

3. Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:

- Hăng hái, tích cực, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt

- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong quá trình tập luyện.

Bài 4: Kỹ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân

7

1. Kiến thức

- Biết cách thực hiện được các động tác bổ trợ, kỹ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân; phối hợp kĩ thuật di chuyển tiến, lùi và chuyền cầu bằng má trong bàn chân

- Biết cách điều chỉnh, sửa sai động tác và nhận xét kết quả thông qua tập luyện

- Tự giác, tích cực hoàn thành yêu cầu của bài tập và đoàn kết trong tập luyện.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

+ Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh.

+ Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện kĩ thuật di chuyển ngang và tâng cầu bằng đùi.

2.2. Năng lực đặc thù

+ Thực hiện được kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân, các bà tập phát triển tố chất thể lực, nắm được mọt số luật cơ bản trong đá cầu,tham gia các Trò chơi vận động phát triển khéo léo.

+ Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện; biết lựa chọn và tham gia các trò chơi vận động phù hợp với nội dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện; biết vận dụng những kiến thức đã học để rèn luyện nâng cao khả năng vận động và phát triển thể lực.

3. Phẩm chất

- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.

Kiểm tra cuối kỳ II

1

- Biết cách thực hiện các nội dung đã học

- Thực hiện được các nội dung kiểm tra

- Vận dụng trog các giò học và tập luyện

- Tự giác, tích cực, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn trong tập luyện

Tuần 33

-Thực hành

- Thời gian 45 phút

Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT

2

- Biết cách thực hiện các nội dung đã học

- Thực hiện được các nội dung kiểm tra

- Vận dụng trog các giò học và tập luyện

- Tự giác, tích cực, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn trong tập luyện

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.

2. Kiểm tra đánh giá định kì

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa học kì 1

45 phút

Tuần 9

- Biết cách thực hiện các nội dung đã học

- Thực hiện được các nội dung kiểm tra

- Vận dụng trong các giờ học và tập luyện

- Tự giác, tích cực, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn trong tập luyện

Thực hành

Cuối học kì 1

45 phút

Tuần 17

- Biết cách thực hiện các nội dung đã học

- Thực hiện được các nội dung kiểm tra

- Vận dụng trong các giò học và tập luyện

- Tự giác, tích cực, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn trong tập luyện

Thực hành

Giữa học kì 2

45 phút

Tuần 25

- Biết cách thực hiện các nội dung đã học

- Thực hiện được các nội dung kiểm tra

- Vận dụng trong các giò học và tập luyện

- Tự giác, tích cực, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn trong tập luyện

Thực hành

Cuối học kì 2

45 phút

Tuần 33

- Biết cách thực hiện các nội dung đã học

- Thực hiện được các nội dung kiểm tra

- Vận dụng trong các giò học và tập luyện

- Tự giác, tích cực, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn trong tập luyện

Thực hành

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

III. Các nội dung khác (nếu có):

........................................................................................................................................................

TỔ CHUYÊN MÔN

….., ngày 03 tháng 08 năm 2024

P.HIỆU TRƯỞNG

Phụ lục III Giáo dục thể chất 7 Cánh diều

Phụ lục 3
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 2030/SGDĐT-GDPT ngày 23 tháng 7 năm 2021 của Sở GDĐT)

TRƯỜNG: PTDTBT TH&THCS…..
TỔ: THCS
Họ và tên giáo viên: ………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 7
(Năm học 2024 - 2025)

I. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Thời điểm

(3)

Thiết bị dạy học

(4)

Địa điểm dạy học

(5)

CHỦ ĐỀ: Lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường tự nhiên trong tập luyện

(0 Tiết)

Lồng ghép vào hoạt động vận dụng ở các chủ đề

CHỦ ĐỀ 1. CHẠY CỰ LY NGẮN (10 tiết)

1

Bài 1: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

Tiết 1

- Học: Kĩ thuật chạy lao trong Xp

Bài tập phát triển sức mạnh chân (do GV chọn)

Tiết 2

- Ôn phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.

- Bài tập phát triển sức mạnh chân: Hạ gối nâng đùi về trước; chạy có lực cản. Trò chơi.

Tiết 3

- Luyện tập phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát: (XP cao từ tư thế 2 chân song song và chạy tăng tốc, XP cao từ tư thế đứng chân trước chân sau và chạy tăng tốc, xuất phát cao theo tín hiệu).

- Trò chơi phát triển sức nhanh: chạy nước rút (hoặc do GV chọn).

- Vận dụng kĩ thuật xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát vào tập luyện các môn thể thao: bóng ném, bóng đá...

3

(1-3)

Tuần 1

½ tuần 2

Tranh ảnh, Còi, đồng hồ, thước dây, thiết bị vv

Sân trường

2

Bài 2: Phối hợp trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng.

Tiết 4

-Học phối hợp trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng.

-Luyện tập bài tập phát triển sức mạnh chân: Bật nhảy tách, chụm chân và tại chỗ chạy đạp sau có điểm tì tay.

Tiết 5

- Luyện tập phối hợp trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng:

- Chạy nâng cao đùi tại chỗ với tốc độ nhanh, sau đó chuyển thành chạy tăng tốc độ từ 15-20m;

- Chạy đạp sau với tốc độ nhanh từ 10- 15m, sau đó chuyển thành chạy theo quán tính từ 15-20m;

- Xuất phát cao, chạy lao và chạy theo quán tính từ 25-30m.

- Trò chơi: ai nhanh hơn (hoặc do GV chọn).

Tiết 6

- Ôn tập xuất phát cao, chạy lao và chạy theo quán tính từ 25-30m.

- Những hoạt động cần tránh trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng.

- Trò chơi: ai nhanh hơn (hoặc do GV chọn)

3

(4-6)

½ tuần 2.

Tuần 3

Tranh ảnh, Còi, đồng hồ, thước dây, thiết bị vv

Sân trường

3

Bài 3: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự ly ngắn

Tiết 7

- Học phối hợp các giai đoạn trong chạy cự ly ngắn 60m: Thực hiện các giai đoạn xuất phát cao, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng và chạy về đích.

- Trò chơi: chạy tiếp sức

Tiết 8

- Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li ngắn 60m: Thực hiện các giai đoạn xuất phát cao, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng và chạy về đích.

- Một số điều luật cơ bản: quy định về trang phục thi đấu, số đeo

Tiết 9

- Luyện tập phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng và chạy về đích:

-Phối hợp các bài tập bổ trợ, chạy tăng tốc và đánh đích: Chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau với cự li từ 10-15m kết hợp chạy tăng tốc độ từ 20-25m và đánh đích.

- Chạy tăng tốc độ 30m trên đường thẳng kết hợp đánh đích: xuất phát cao, chạy tăng tốc độ 30m trên đường thẳng kết hợp đánh tay

- Chạy tốc độ cao từ 15-20m có tạo đà kết hợp đánh đích

Tiết 10

-Luyện tập phối hợp các giai đoạn trong chạy cự ly ngắn 60m: chạy 60m xuất phát cao với tốc độ tăng dần, thi đấu chạy 60m xuất phát cao.

- Bài tập phát triển sức mạnh chân: Bật nhảy nhanh tiến, lùi, nhảy dây liên tục 30 giây đến 1 phút.

4

(7-10)

Tuần 4,5

Tranh ảnh, Còi, đồng hồ, vôi bột, thước dây, thiết bị vv

Sân trường

CHỦ ĐỀ 2: NHẢY XA KIỂU NGỒI (14 Tiết) +Ktra =15)

4

Bài 1: Kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ

Tiết 11

- Giới thiệu kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi?

- Bài tập phát triển sức mạnh của chân: Bật xa tại chỗ

- Học kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ trong nhảy xa kiểu ngồi:

+ Xác định chân giậm nhảy và kĩ thuật giậm nhảy, bước bộ;

+ Một bước thực hiện động tác giậm nhảy và bước bộ;

+ Đi chậm thực hiện động tác giậm nhảy và bước bộ trên đường thẳng.

Tiết 12

- Luyện tập kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ trong nhảy xa kiểu ngồi: Chạy đà tự do giậm nhảy từng chân vào hố cát

- Luyện tập kĩ thuật giậm nhảy và trước bộ:

+ Chạy 1 bước, chạy 3 bước thực hiện động tác giậm nhảy và bước bộ liên tục trên đường thẳng từ 15 - 20m.

- Trò chơi vận động phát triển sức mạnh trò chơi: Lò cò bằng chân giậm nhảy (hoặc do GV chọn)

Tiết 13

- Luyện tập kĩ thuật giậm nhảy và trước bộ: Chạy 3 bước giậm nhảy và bước bộ vào hố nhảy

- Bài tập phát triển sức mạnh chân, trò chơi: Lò cò bằng chân giậm nhảy (hoặc do GV chọn)

Tiết 14

- Bài tập phát triển sức mạnh chân: Bật xa tại chỗ

- Luyện tập kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ: Chạy 3 bước giậm nhảy và bước bộ vào hố nhảy.

- Trò chơi: Lò cò tiếp sức hoặc nhảy ô tiếp sức (hoặc do GV chọn)

4

(11-14)

Tuần 6, tuần 7

Tranh ảnh, Còi, hố cát, quốc, thước dây, thiết bị vv

Sân trường

5

Bài 2: Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy

Tiết 15

- Luyện tập kĩ thuật chạy đà phối hợp giậm nhảy:

+ Xác định độ dài đà, chạy tăng tốc độ nhanh nhất ở 4-6 bước đà cuối kết hợp đặt chân giậm nhảy nhanh vào ván giậm nhảy

+ Chạy đà với tốc độ dài đà tăng dần từ 3-5 bước, 7-9 bước kết hợp giậm nhảy bước bộ.

- Những yêu cầu khi thực hiện kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy trong nhảy xa kiểu ngồi.

Tiết 16

- Bài tập phát triển sức mạnh chân và tốc độ chạy đà: Bật co gối, Chạy tăng tốc độ

- Luyện tập kĩ thuật chạy đà phối hợp giậm nhảy: Chạy đà giậm nhảy qua xà thấp cao từ 30-40cm và tiếp đất bằng chân lăng

Tiết 17

- Bài tập phát triển sức mạnh chân và tốc độ chạy đà: Bật co gối, Chạy tăng tốc độ

- Luyện tập kĩ thuật chạy đà phối hợp giậm nhảy: Chạy đà giậm nhảy qua xà thấp cao từ 30-40cm và tiếp đất bằng chân lăng

3

(15-17)

Tuần 8. ½ Tuần 9

Tranh ảnh, Còi, hố cát quốc, thước dây, thiết bị vv

Sân trường

6

Kiểm tra giữa kỳ I

18

½ tuần 9

Tranh ảnh, Còi, hố cát, thước dây, thiết bị vv

Sân trường

7

Bài 3: Kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát

Tiết 19

- Học kĩ thuật bay trên không trong nhảy xa kiểu ngồi

- Bài tập phát triển sức mạnh chân: Bật cóc

Tiết 20

- Bài tập phát triển sức mạnh chân: Chùng gối, bật nhảy

- Học kĩ thuật rơi xuống cát trong nhảy xa

Tiết 21

+Luyện tập kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát nhảy xa kiểu ngồi:

+ Đứng trên bục bổ trợ, thực hiện bật lên trên về trước bằng chân giậm nhảy và rơi xuống cát bằng 2 chân.

+ Chạy đà 3-5 bước và 5-7 bước giậm nhảy với bục bổ trợ, thực hiện kĩ thuật trên không và rơi xuống cát.

-Trò chơi: Do Gv chọn

Tiết 22

-Bài tập phát triển sức mạnh chân: Bật cóc

-Luyện tập kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát nhảy xa kiểu ngồi:

+Chạy đà 5-7 bước và 7-9 bước giậm nhảy và bước bộ trên không kết hợp rơi xuống cát.

-Trò chơi vận động phát triển năng lực phối hợp vận động: Nhảy dây tiếp sức.

5

(19-22)

Tuần 10,11

Tranh ảnh, Còi, hố cát, quốc, thước dây, thiết bị vv

Sân trường

8

Bài 4: Phối hợp các giai đoạn nhảy xa kiểu ngồi (3 tiết)

Tiết 23

- Phối hợp các giai đoạn trong kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi

- Học 1 số điều luật cơ bản trong nhảy xa:

+ Kích thước đường chạy và hố nhảy

+ Cách xác định thành tích trong nhảy xa

- Thi đấu nhảy xa kiểu ngồi.

- Trò chơi vận động phát triển sức mạnh: Lò cò theo đội(hoặc do GV chọn)

Tiết 24

- Bài tập phát triển năng lực phối hợp vận động: Đứng lên ngồi xuống

- Luyện tập phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi:

+ Chạy đà 3 - 5 bước và 7 - 9 bước và chạy toàn đà phối hợp thực hiện các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi

- Trò chơi vận động phát triển sức mạnh: do GV chọn

Tiết 25

- Bài tập phát triển năng lực phối hợp vận động: Lò cò bằng chân giậm nhảy

- Luyện tập phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi:

+ Chạy đà 7 - 9 bước và chạy toàn đà phối hợp thực hiện các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi

- Chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi

- Trò chơi vận động phát triển sức mạnh: do GV chọn

3

(23-25)

Tuần 12, ½ tuần 13

Tranh ảnh, Còi, hố cát, quốc, thước dây, thiết bị vv

Sân trường

CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH (8 Tiết)

9

Bài 1: Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng

Tiết 26

- Học: Phối hợp kĩ thuật chạy trên đường thẳng vào đường vòng

- Luyện tập: Phối hợp kĩ thuật chạy trên đường thẳng vào đường vòng

- Bài tập phát triển sức bền: chạy thay đổi tốc độ 50m

- Trò chơi vận động phát triển sức bền: Phối hợp tiếp sức (hoặc do GV chọn)

Tiết 27:

- Học: Phối hợp kĩ thuật chạy trên đường vòng ra đường thẳng

- Luyện tập: Phối hợp kĩ thuật chạy trên đường vòng ra đường thẳng

- Bài tập phát triển sức bền: chạy thay đổi tốc độ 100m

- Trò chơi vận động phát triển sức bền: Phối hợp tiếp sức (hoặc do GV chọn)

2

(26-27)

½ tuần 13

½ tuần 14

Tranh ảnh, Còi, đồng hồ, cờ thiết bị vv

Sân trường

10

Bài 2: Phối hợp giai đoạn xuất phát cao và tăng tốc độ sau xuất phát

Tiết 28

- Học phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và tăng tốc độ sau xuất phát: xuất phát ở các tư thế khác nhau và chạy tăng tốc độ sau xuất phát (Tư thế xuất phát đổ người về phía trước, Tư thế xuất phát ngồi xổm chống tay, Tư thế xuất phát ba điểm chạm)

- Những hoạt động cần tránh khi phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và tăng tốc độ sau xuất phát.

- Trò chơi vận động phát triển sức bền: do GV chọn.

Tiết 29

- Luyện tập phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và tăng tốc độ sau xuất phát: xuất phát ở các tư thế khác nhau và chạy tăng tốc độ sau xuất phát (Tư thế xuất phát đổ người về phía trước, Tư thế xuất phát ngồi xổm chống tay, Tư thế xuất phát ba điểm chạm)

- Trò chơi vận động phát triển sức bền: do GV chọn.

Tiết 30:

- Học xuất phát cao trên đường vòng và chạy tăng tốc độ

Bài tập phát triển tốc độ: Phối hợp chạy đạp sau và chạy tăng tốc

- Trò chơi vận động phát triển sức bền: Nhảy giây theo đội (hoặc do GV

3

(28-30 )

½ tuần 14, tuần 15

Tranh ảnh, Còi, đồng hồ, thiết bị vv

Sân trường

11

Bài 3: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình

Tiết 31

- Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình: Xuất phát, chạy tăng tốc độ sau xuất phát, chạy giữa quãng, chạy về đích.

- Học hiện tượng cực điểm và cách khắc phục

- Học một số điều luật cơ bản trong thi đấu các nội dung chạy về đích và cách xác định thành tích

Tiết 32

- Luyện tập phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình (nam 500m, nữ 400m

- Thi đấu chạy cự li trung bình theo nhóm

- Trò chơi vận động phát triển sức bền: do GV chọn.

Tiết 33

- Bài tập phát triển sức bền: Chạy tùy sức 5 phút

- Trò chơi vận động phát triển sức bền: “Lấy cờ tiếp sức”.

3

(31-33)

Tuần16, ½ tuần 17

Tranh ảnh, Còi, đồng hồ, thiết bị vv

Sân trường

12

Kiểm tra cuối kỳ I

34

½ tuần 17

Còi, đồng hồ, thiết bị vv

Sân trường

12

Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT

2

(35-36)

tuần 18

Còi, đồng hồ, vôi bột, thước dây, vv

Sân trường

* Học kì II

CHỦ ĐỀ 4, BÀI THẺ DỤC (7tiết)

1

Bài 1: Bài TD liên hoàn 32 nhịp (Từ nhịp 1- 16)

Tiết 37

- Học mới từ nhịp 1- 8

- Chơi trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: kẹp bóng di chuyển (hoặc do Gv chọn)

Tiết 38

- Ôn từ nhịp 1-8. Học mới từ nhịp 9-16

- Bài tập phát triển sức mạnh sức mąnh

Tiết 39

- Luyện tập từ nhịp 1 đến nhịp 16 của bài thể dục liên hoàn 32 nhịp

- Biết cách chơi trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: kẹp bóng di chuyển (hoặc do Gv chọn)

(3)

(37-39)

Tuần 19, ½ tuần 20

Tranh ảnh, Còi, đồng hồ, thiết bị vv

Sân trường

2

Bài 2: Bài TD liên hoàn 32 nhịp (Từ nhịp 17- 32)

Tiết 40

- Luyện tập từ nhịp 1-16. Học mới từ nhịp 17-24 bài thể dục

- Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: di chuyển tung bóng vào giỏ(hoặc do GV chọn)

Tiết 41

- Bài tập phát triển năng lực phối hợp vận động : Nâng gối gập bụng, Phối hợp bật tách, chụm chân và động tác tay

- Luyện tập từ nhịp 1-24 bài thể dục

- Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: di chuyển tung bóng vào giỏ (hoặc do GV chọn)

Tiết 42

- Bài tập phát triển năng lực phối hợp vận động : Nâng gối gập bụng, Phối hợp bật tách, chụm chân và động tác tay

- Luyện tập từ nhịp 1-24 bài thể dục

- Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: di chuyển tung bóng vào giỏ(hoặc do GV chọn)

Tiết 43

- Luyện tập từ nhịp 1-24. Học mới từ nhịp 25 – 32 bài thể dục

- Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: di chuyển tung bóng vào giỏ (hoặc do GV chọn)

4

(40-43)

½ Tuần 20, tuần 21, ½ tuần 22

Tranh ảnh, Còi, đồng hồ, thiết bị vv

Sân trường

CHỦ ĐỀ 5. TTTC (ĐÁ CẦU) (24 tiết)

3

Bài 1: Kỹ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân

Tiết 44

- Học: Kĩ thuât tâng cầu bằng má trong bàn chân

- Học mới: Một số quy định cơ bản về lưới và cột căng lưới trong môn đá cầu( Lưới và cột căng lưới)

Tiết 45

- Bài tập phát triển sức mạnh chân: Bật thẳng tại chỗ, bật bục đổi chân

- Luyện tập kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân

Tiết 46

-Bài tập phát triển sức mạnh chân: Bật thẳng tại chỗ

-Luyện tập kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân

-Trò chơi vận động phát triển năng lực kheo léo: Thi tâng cầu

Tiết 47

-Luyện tập kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân

-Trò chơi vận động phát triển năng lực kheo léo: Thi tâng cầu

- Vận dụng mô tả kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân

Tiết 48

-Luyện tập kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân

-Trò chơi vận động phát triển năng lực kheo léo: Thi tâng cầu

5

(44-48)

½ Tuần 22, tuần 23, 24

Tranh ảnh, cột lưới, lưới, Còi, cầu, thước dây, thiết bị vv

Sân trường

4

Bài 2: Kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân (6 tiết)

Tiết 49

- Học kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân

- Bài tập phát triển sức mạnh chân: Chạy nâng cao đùi, bật nhảy trái, phải.

Tiết 51

- Luyện tập kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân

- Bài tập phát triển sức mạnh chân: Chạy nâng cao đùi, bật nhảy trái, phải

Tiết 52

- Luyện tập kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân

- Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: Thi phát cầu vào ô tính điểm.

Tiết 53

- Luyện tập kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân

- Bài tập phát triển sức mạnh chân: Chạy nâng cao đùi, bật nhảy trái, phải

Tiết 54

- Luyện tập kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân

- Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: Thi phát cầu vào ô tính điểm.

Tiết 55

- Luyện tập kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân

- Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: Thi phát cầu vào ô tính điểm.

6

(49,51-

55)

½ Tuần 25, 26,27, ½ tuần 28

Tranh ảnh, cột lưới, lưới,Còi,cầu, thước dây, thiết bị vv

Sân trường

5

Kiểm tra giữa kỳ II

1

(50)

½ tuần 25

Còi, đồng hồ, bài thể dục, thiết bị vv

Sân trường

6

Bài 3: Kỹ thuật đỡ cầu bằng đùi

Tiết 56

- Học kỹ thuật đỡ cầu bằng đùi

- Bài tập phát triển sức mạnh chân: Bật đổi chân

Tiết 57

- Luyện tập kỹ thuật đỡ cầu bằng đùi

- Bài tập phát triển sức mạnh chân: Lò cò đổi chân

Tiết 58

- Luyện tập kỹ thuật đỡ cầu bằng đùi.

- Bài tập phát triển sức mạnh chân: Lò cò đổi chân.

Tiết 59

- Luyện tập kỹ thuật đỡ cầu bằng đùi

- Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: Giữ cầu ổn định(hoặc do GV chọn).

Tiết 60

- Luyện tập kỹ thuật đỡ cầu bằng đùi

-Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: Đỡ cầu tiếp sức (hoặc do GV chọn).

Tiết 61

- Luyện tập kỹ thuật đỡ cầu bằng đùi

-Trò chơi vận động phát triển năng lực khéo léo: Đỡ cầu tiếp sức (hoặc do GV chọn)

6

(56-61)

½ Tuần 28, 29, 30, ½ tuần 31

Tranh ảnh, cột lưới, lưới,Còi, cầu, lưới, cột đá cầu, thiết bị vv

Sân trường

7

Bài 4: Kỹ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân (7tiết)

Tiết 62

-Học kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân

- Học một số điểm luật cơ bản trong môn đá cầu

- Trò chơi vân động phát triển năng lục khéo léo: Chuyền cầu vào ô quy định.

Tiết 63

-Luyện tập kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân

- Học phối hợp kĩ thuật di chuyển tiến, lùi và chuyền cầu bằng má trong bàn chân

Tiết 64

-Luyện tập kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân

-Luyện tập phối hợp kĩ thuật di chuyển tiến, lùi và chuyền cầu bằng má trong bàn chân

-Trò chơi vân động phát triển năng lực khéo léo: Chuyền cầu vào ô quy định (hoặc do GV chọn)

Tiết 65

- Luyện tập kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân

- Bài tập phát triển sức nhanh và năng lực phối hợp vận động: Chạy nhanh từ 20-30m

Tiết 67

- Luyện tập kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân

- Bài tập phát triển sức nhanh và năng lực phối hợp vận động: Phối hợp tâng cầu nhiều lần.

Tiết 68

-Luyện tập kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân

-Trò chơi vân động phát triển năng lực khéo léo: Chuyền cầu trúng đích.

Tiết 69

- Ôn tập kĩ thuật chuyền cầu bằng má trong bàn chân

- Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT

7

(62-65, 67-69)

1/ tuần 31, Tuần 32, ½ tuần 33, tuần 34 , ½ tuần 35

Tranh ảnh, cột lưới, lưới,Còi, cầu, lưới, cột đá cầu, thiết bị vv

Sân trường

8

Kiểm tra cuối kỳ II

66

½ Tuần 33

Còi, đồng hồ, cầu, lưới. cột, thiết bị vv

Sân trường

9

Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT

70

½ Tuần 35

Còi, đồng hồ, cầu, lưới. cột, thiết bị vv

Sân trường

TỔ TRƯỞNG

……, ngày 03 tháng 08 năm 2024

GIÁO VIÊN

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 07
  • Lượt xem: 62
  • Dung lượng: 84,5 KB
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨