Giải bài tập Hóa học bằng phương trình ion Sử dụng phương trình ion thu gọn để giải bài tập
Phương trình ion thu gọn giúp giải nhanh rất nhiều dạng bài tập khó hoặc không thể giải theo các phương trình hóa học ở dạng phân tử.
Sau đây mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Giải bài tập học học bằng phương trình ion được Download.vn đăng tải trong bài viết dưới đây. Mời các bạn cùng theo dõi và tải tài liệu tại đây.
Giải bài tập Hóa học bằng phương trình ion
PHƢƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN ĐỂ
GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC
1. Một số chú ý
- thực tế giải bài tập theo phương trình ion thu gọn tuân theo đầy đủ các bước của một
bài tập hoá học nhưng quan trọng là việc viết phương trình phản ứng : Đó là sự kết
hợp của các ion với nhau.
- Muốn viết được viết được phương trình ion thu gọn, học sinh phải nắm được bảng
tính tan, tính bay hơi, tính điện li yếu của các chất, thứ tự các chất xảy ra trong dung
dịch.
- Với phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn nó có thể sử dụng cho nhiều loại
phản ứng : Trung hoà, trao đổi, oxi hoá - khử, ... Miễn là xảy ra trong dung dịch, Sau
đây tôi xin phép đi vào cụ thể một số loại
Phản ứng hỗn hợp bazơ với hỗn hợp axit và Muối cacbonat với axit.
a. Phản ứng trung hoà.
Phương trình phản ứng :
H
+
+ OH
-
H
2
O
Theo phương trình phản ứng :
n
H
= n
OH
b. Phản ứng cuả muối cacbonat với axit.
Nếu cho từ từ axit vào muối.
Phương trình :
H
+
+ CO
3
2-
HCO
3
-
HCO
3
-
+ H
+
CO
2
+ H
2
O
Nếu cho từ từ muối vào axit.
Phương trình :
2 H
+
+ CO
3
2-
H
2
O + CO
2
c. Phản ứng của oxit axit với hỗn hợp dung dịch kiềm.
Nếu
2
CO
OH
n
n
1 => chỉ tạo ra muối axit (HCO
3
)
Nếu
2
CO
OH
n
n
2 => chỉ tạo ra muối trung tính (CO
2
3
)
Nếu 1 <
2
CO
OH
n
n
< 2 => tạo ra 2 muối.
Chú ý :
- Nếu bazơ dư chỉ thu được muối trung hoà.
- Nếu CO
2
dư chỉ có muối axit.
- Nếu cùng một lúc có 2 muối thì cả 2 chất CO
2
và bazơ đều hết.
- Khối lượng chung của các muối :
m
Các muối
=
m
cation
+
m
anion
trong đó : m
Cation
= m
Kim loại
, m
An
ion
= m
Gốc axit
bài tập
I. bài tập hỗn hợp axit + hỗn hợp bazơ.
Bài tập 1 :Một dung dịch A chứa HCl và H
2
SO
4
theo tỉ lệ mol 3 : 1. Để trung hoà 100
ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5 M.
a, Tính nồng độ mol của mỗi axit.
b, 200 ml dung dịch A trung hoà hết bao nhiêu ml dung dịch bazơ B chứa NaOH 0,2
M và Ba(OH)
2
0,1 M ?
c, Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng giữa dung dịch A và B ?
Hướng dẫn
Đây là những phản ứng giữa 1 Bazơ và 2 Axit và 2 Bazơ và 2 Axit (có kèm theo theo
tạo kết tủa). Vậy nên nếu giải phương pháp bình thường sẽ rất khó khăn trong việc lập
phương trình để giải hệ. Nên ta sử dụng phương trình ion thu gọn.
a. Phương trình phản ứng trung hoà
H
+
+ OH
-
H
2
O (1)
Gọi số mol H
2
SO
4
trong 100 ml ddA là x => số mol HCl là 3x
n
H
= 2 x + 3 x = 5 x (mol)
n
OH
= 0,5 . 0,05 = 0,025 (mol)
n
H
= n
OH
hay 5 x = 0,025 => x = 0,005
C
M (HCl)
=
1,0
005,0.3
= 0,15 (M)
C
M
(H
2
SO
4
)
=
1,0
005,0
= 0,05 (M)
b. Gọi thể tích dung dịch B là V (lit).
Trong 200 ml ddA :
n
H
= 2. 5 x = 0,05 (mol)
Trong V (lit) ddB :
n
OH
= 0,2 . V + 2. 0,1. V = 0,4 V (mol)
n
H
= n
OH
hay 0,4 V = 0,05 => V = 0,125 (lit) hay 125 (ml)
c. Tính tổng khối lượng các muối.
m
Các muối
=
m
cation
+
m
anion
= m
Na
+ m
Ba
2
+ m
Cl
+ m
SO
2
4
= 23.0,2.0,125 + 137.0,1.0,125 + 35,5.0,2.0,15 + 96.0,2.0,05 = 4,3125 (g)
Bài tập 2 :Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1 (M) và HNO
3
2(M) tác dụng với 300
ml dung dịch B chứa NaOH 0,8 (M) và KOH (chưa rõ nồng độ) thu được dung dịch C.
Biết rằng để trung hoà 100 ml dung dịch C cần 60 ml dung dịch HCl 1 M, tính :
a, Nồng độ ban đầu của KOH trong dung dịch B.
b, Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn toàn bộ dung dịch C.
Hướng dẫn
Bình thường đối với bài này ta phải viết 4 phương trình giữa 2 axit với 2 bazơ. Nhưng
nếu ta viết phương trình ở dạng ion ta chỉ phải viết 1 phương trình ion thu gọn của
phản ứng trung hoà.
a. Phương trình phản ứng trung hoà :
H
+
+ OH
-
H
2
O
Trong 200 (ml) ddA :
n
H
= 0,2 . 1 + 0,2 . 2 = 0,6 (mol)
Trong 300 (ml) ddB :
n
OH
= 0,3 . 0,8 + 0,3 . a = 0,24 + 0,3.a (a : nồng độ mol của KOH).
Trong dung dịch C còn dư OH
-
Trong 100 (ml) dd C : n
OH
= n
H
= 1. 0,06 = 0,06 (mol)
Trong 500 (ml) dd C : n
OH
= 0,06 . 5 = 0,3 (mol).
n
OH
= (0,24 + 0,3.a) – 0,6 = 0,3.a – 0,36 (mol)
Ta có : 0,3.a – 0,36 = 0,3 => a = 0,66/0,3 = 2,2 (M).
b. Khối lượng chất rắn khi cô cạn toàn bộ dd C.
Đối với bài này nếu giải với phương pháp bình thường sẽ gặp khó khăn, vì có thể tính
được khối lượng các muối nhưng không tính được khối lượng bazơ vì ta không biết
bazơ nào dư. Vậy bài này ta sẽ sử dụng phương trình ion, thay vì tính khối lượng các
muối và bazơ ta đi tính khối lượng các ion tạo ra các chất đó.
Ta có : m
Chất rắn
= m
Na
+ m
K
+ m
Cl
+ m
NO
3
+ m
OH
dư
m
Na
= 0,24. 23 = 5,52 (g)
m
K
= 0,3 . 2,2 . 39 = 25,74 (g)
m
Cl
= 0,2 . 35,5 = 7,1 (g)
m
NO
3
= 0,4 . 62 = 24,8 (g)
n
OH
dư
= 0,3.a – 0,36 = 0,3 . 2,2 – 0,36 = 0,3 (mol)
m
OH
dư
= 0,3 . 17 = 5,1 (g).
m
Chất rắn
= m
Na
+ m
K
+ m
Cl
+ m
NO
3
+ m
OH
dư
= 68,26 (g).
Bài tập 3 : a, Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). Để trung hoà 10 ml
dung dịch A cần 10 ml dung dịch B chứa 2 axit HCl và H
2
SO
4
. Xác định pH của dung
dịch B ?
Liên kết tải về
Link Download chính thức:
Giải bài tập Hóa học bằng phương trình ion Download
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 10: Tổng hợp những mở bài truyện Tấm Cám (41 mẫu)
-
Tập làm văn lớp 4: Tả cây vú sữa - 2 Dàn ý & 16 bài văn tả cây vú sữa lớp 4
-
Văn mẫu lớp 10: Đoạn văn suy nghĩ về sự cần thiết của việc trọng dụng hiền tài (5 Mẫu)
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Âm nhạc 7 năm 2023 - 2024
-
Hoạt động trải nghiệm 7: Phát triển mối quan hệ hòa đồng, hợp tác với thầy cô và các bạn
-
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ
-
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
-
Tập làm văn lớp 4: Viết thư thăm hỏi người thân bị ốm
-
Văn mẫu lớp 6: Dàn ý kể lại truyện Sọ Dừa bằng lời văn của em
-
Đáp án tự luận Mô đun 9 - Đáp án Module 9 đạt điểm cao
Sắp xếp theo
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm