-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 10 Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách Giải SGK Toán 10 trang 41 - Tập 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 trang 41 giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các câu hỏi bài tập trong SGK bài 20 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng - Góc và khoảng cách thuộc chương 7.
Toán 10 tập 2 trang 41 hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa rất chi tiết. Hy vọng rằng tài liệu sẽ giúp các em học sinh học tốt môn Toán 10 Kết nối tri thức. Đồng thời các thầy cô giáo, bậc phụ huynh có thể sử dụng tài liệu để hướng dẫn các em khi tự học ở nhà được thuận tiện hơn. Vậy sau đây là trọn bộ tài liệu giải Toán 10 trang 41 tập 2 mời các bạn cùng theo dõi.
Toán 10: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách
Phần Mở đầu
Trong mặt phẳng tọa độ, mỗi đường thẳng đều có đối tượng đại số tương ứng, gọi là phương trình của nó. Vậy các yếu tố liên quan tới đường thẳng được thể hiện như thế nào qua phương trình tương ứng?
Gợi ý đáp án
Để biết các yếu tố liên quan tới đường thẳng được thể hiện qua phương trình tương ứng như thế nào ta cùng tìm hiểu qua bài học 20.
Phần Bài tập
Bài 7.7 trang 41
Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau:
a.
b.
c.
Gợi ý đáp án
Ta có
Ta có:
Vậy
b. Ta có:
Mà
c.
Ta có
Bài 7.8 trang 41
Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau:
b.
Gợi ý đáp án
a.
Gọi
Do đó góc giữa
b.
Gọi
Do đó góc giữa
Bài 7.9 trang 41
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(-2; 0) và đường thẳng
a. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng
b. Viết phương trình đường thẳng a đi qua điểm M(-1; 0) và song song với
c. Viết phương trình đường thẳng b đi qua điểm N(3; 0) và vuông góc với
Gợi ý đáp án
a. Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng
b. đường thẳng a song song với
Do a đi qua M nên: -1 + 0 + c = 0, suy ra c = 1.
Vậy phương trình đường thẳng a: x + y + 1 = 0.
c. Đường thẳng b vuông góc với
Phương trình tham số của đường thẳng b là:
Bài 7.10 trang 41
Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác ABC có A(1; 0), B(3; 2) và C(-2; 1).
a. Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC.
b. Tính diện tích tam giác ABC.
Gợi ý đáp án
a.
Viết phương trình đường thẳng BC: có vecto chỉ phương là
Phương trình đường thẳng BC là: 3(x - 3) - 5(y - 2) = 0, Hay 3x - 5y +1 = 0
Độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác ABC chính là khoảng cách từ A đến đường thẳng BC.
Áp dụng công thức khoảng cách có:
b.
Độ dài đoạn BC là:
Diện tích tam giác ABC là:
Bài 7.11 trang 41
Chứng minh rằng hai đường thẳng d: y = ax + b (a \neq 0) và d': y = a'x + b' (
Gợi ý đáp án
Giả sử đường thẳng d và d' vuông góc với nhau, ta chứng minh aa' = -1. Thật vậy,
Đường thẳng d có vecto pháp tuyến:
Đường thẳng d' có vecto pháp tuyến:
Do đường thẳng d và d' vuông góc với nhau nên
Giả sử a.a' = -1, ta chứng minh đường thẳng d và d' vuông góc với nhau. Thật vậy,
Xét tích vô hướng:
Vậy đường thẳng d và d' vuông góc với nhau.
Bài 7.12 trang 41
Trong mặt phẳng tọa độ, một tín hiệu âm thanh phát đi từ một vị trí và được ba thiết bị ghi tín hiệu tại ba vị trí O(0; 0), A(1; 0), B(1; 3) nhận được cùng một thời điểm. Hãy xác định vị trí phát tín hiệu âm thanh.
Gợi ý đáp án
Gọi điểm phát tín hiệu là I(x; y).
Do vị trí I đều được ba thiết bị ghi tín hiệu tại O, A, B nhận được cùng một thời điểm nên: IO = IA = IB.
Ta có:
Vì IO = IA = IB, nên ta có hệ phương trình:
Vậy điểm cần tìm là
Lý thuyết Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
Nhận xét: Mỗi đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ là tập hợp những điểm có toa độ thoả mãn phương trình của đường thẳng đó. Vi vậy, bài toán tìm giao điểm của hai đường thẳng được quy về bài toán giải hệ gồm hai phương trình tương ứng. Trên mặt phẳng toạ độ, xét hai đường thẳng
Khi đó, toạ độ giao điểm của
Chú ý
Dựa vào các vectơ chỉ phương
+
+
Ví dụ: Xét vị trí tương đối giữa đường thẳng
Giải
Vì
Vậy
Hai đường thẳng
Do đó, chúng song song hoặc trùng nhau. Mặt khác, điểm O(0; 0) thuộc đường thẳng
Vậy
Nhận xét: Giả sử hai đường thẳng
+ Nếu
+ Nếu tồn tại điểm thuộc

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Toán 10 Bài 22: Ba đường conic
-
Toán 10 Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
-
Toán 10 Bài tập cuối chương VI - Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Toán 10 Bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai
-
Toán 10 Bài 19: Phương trình đường thẳng
-
Toán 10 Bài tập cuối chương VII - Kết nối tri thức với cuộc sống
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về mối quan hệ giữa thành công và hạnh phúc
50.000+ -
Phân tích bài thơ Bến đò ngày mưa của Anh Thơ
5.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Phân tích bài thơ Cảm ơn đất nước của Huỳnh Thanh Hồng
5.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
100.000+ 1 -
Phân tích bài thơ Khát vọng của Bùi Minh Tuấn
5.000+ -
123 Mẫu bìa giáo án đẹp - Tổng hợp mẫu bìa đẹp cho Giáo viên
100.000+ -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 8 cấp huyện
100.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo (Dàn ý + 3 Mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Toán 10 - Tập 1
-
Toán 10 - Tập 2
- Không tìm thấy