-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Sinh học 11 Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật Giải Sinh 11 Kết nối tri thức trang 88, 89
Giải Sinh 11 bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 80, 89.
Giải Sinh 11 Kết nối tri thức trang 88, 89 được biên soạn đầy đủ, chi tiết trả lời các câu hỏi nội dung bài học Khái quát về cảm ứng ở sinh vật. Đồng thời qua đó các em hiểu rõ về vai trò và cơ chế cảm ứng ở thực vật. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải Sinh 11 bài 14 Khái quát về cảm ứng ở sinh vật Kết nối tri thức, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Giải Sinh học 11 Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật
I. Khái niệm và vai trò của cảm ứng
Cho ví dụ về cảm ứng ở động vật, thực vật và phân tích vai trò của các cảm ứng đó.
Ví dụ cảm ứng ở thực vật: Lá cây trinh nữ (Mimosa pudica L.) cụp lại khi bị chạm phải; thân và cành cây hướng sáng; vận động bắt mồi của cây gọng vó; ...
Ví dụ cảm ứng ở động vật: Khi bị gai đâm vào tay, thụ thể đau ở tay chuyển thông tin đau về bộ phận xử lí thông tin (tuỷ sống và não bộ), thông tin từ bộ phận xử lí thông tin truyền đến cơ xương, cơ xương co làm tay rụt lại; ...
Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật: cảm ứng là đặc điểm thích nghi với những thay đổi của môi trường, đảm bảo cho sinh vật được tồn tại và phát triển.
II. Cơ chế cảm ứng ở sinh vật
Cơ chế cảm ứng ở thực vật giống với động vật như thế nào?
Gợi ý đáp án
Cơ chế cảm ứng ở thực vật giống với động vật đều được thực hiện thông qua các bộ phận: tiếp nhận kích thích, dẫn truyền thông tin kích thích, xử lí thông tin và đáp ứng.
III. Trả lời câu hỏi Luyện tập và Vận dụng
Câu hỏi 1
Những bộ phận nào của cơ thể thực vật và động vật tham gia vào quá trình cảm ứng?
Ở cơ thể thực vật, cả 3 bộ phận là: rễ, thân và lá đều tham gia vào quá trình cảm ứng.
Ở cơ thể động vật có hệ thần kinh, cảm ứng thực hiện qua cung phản xạ: thụ thể cảm giác tiếp nhận kích thích từ môi trường tạo ra xung thần kinh truyền về thần kinh trung ương, xung thần kinh đi đến cơ quan đáp ứng tạp ra đáp ứng phù hợp.
Câu hỏi 2
Hiện tượng người quay đầu lại khi nghe tiếng người khác gọi tên mình từ phía sau có phải là cảm ứng không? Giải thích.
Gợi ý đáp án
Hiện tượng người quay đầu lại khi nghe tiếng người khác gọi tên mình từ phía sau không phải là cảm ứng. Bởi vì, cảm ứng là sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật đối với những thay đổi của môi trường, đảm bảo cho sinh vật thích nghi với môi trường sống. Còn hiện tượng người quay đầu lại khi nghe tiếng người khác gọi tên mình từ phía sau là phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Chọn file cần tải:
-
Sinh học 11 Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Sinh học 11 Bài 16: Thực hành Cảm ứng ở thực vật
-
Sinh học 11 Bài 18: Tập tính ở động vật
-
Sinh học 11 Bài 17: Cảm ứng ở động vật
-
Sinh học 11 Bài 15: Cảm ứng ở thực vật
-
Sinh học 11 Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi
-
Sinh học 11 Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
-
Sinh học 11 Bài 11: Thực hành một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
-
Sinh học 11 Bài 10: Tuần hoàn ở động vật
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
10 đề thi thử học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023 - 2024
100.000+ 3 -
Dàn ý bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi (6 mẫu)
10.000+ -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 1 theo Thông tư 22
10.000+ -
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 79 - Cánh diều 10
5.000+ -
Soạn bài Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học - Cánh diều 10
10.000+ -
Tập làm văn lớp 4: Tả cây sầu riêng
100.000+ -
Soạn bài Ôn tập trang 140 Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Đáp án tập huấn Giáo dục giới tính
10.000+ -
Đáp án tự luận Mô đun 5 Cán bộ quản lý
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 26
10.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Chương 1: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
- Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
- Bài 3: Thực hành trao đổi nước và khoáng ở thực vật
- Bài 4: Quang hợp ở thực vật
- Bài 5: Thực hành quang hợp ở thực vật
- Bài 6: Hô hấp ở thực vật
- Bài 7: Thực hành hô hấp ở thực vật
- Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
- Bài 9: Hô hấp ở động vật
- Bài 10: Tuần hoàn ở động vật
- Bài 11: Thực hành một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
- Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
- Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi
-
Chương 2: Cảm ứng ở sinh vật
-
Chương 3: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
-
Chương 4: Sinh sản ở sinh vật
-
Chương 5: Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật và một số ngành nghề liên quan đến cơ thể sinh học
- Không tìm thấy