Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt 4 sách Chân trời sáng tạo Tập huấn sách giáo khoa lớp 4 Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt 4 sách Chân trời sáng tạo giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm tập huấn thay sách giáo khoa lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2023 - 2024.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm góp ý sách giáo khoa lớp 4 sách Chân trời sáng tạo để có thêm kinh nghiệm hoàn thiện khóa tập huấn thay sách giáo khoa mới năm 2023 - 2024 của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn nhé:

Đáp án tập huấn SGK Tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo

STT

Câu hỏi đánh giá

Đáp án

1

SGK Tiếng Việt 4 được cấu trúc như thế nào?

A. Tập một: 8 chủ điểm, dạy – học trong 18 tuần (16 tuần bài mới + 2 tuần ôn tập)

Tập hai: 8 chủ điểm, dạy – học trong 17 tuần (15 tuần bài mới + 2 tuần ôn tập)

B. Tập một: 8 chủ điểm, dạy – học trong 18 tuần (16 tuần bài mới + 2 tuần ôn tập)

Tập hai: 7 chủ điểm, dạy – học trong 17 tuần (15 tuần bài mới + 2 tuần ôn tập)

C. Tập một: 4 chủ điểm, dạy – học trong 18 tuần (16 tuần bài mới + 2 tuần ôn tập)

Tập hai: 4 chủ điểm, dạy – học trong 17 tuần (15 tuần bài mới + 2 tuần ôn tập)

D. Tập một: 4 chủ điểm, dạy – học trong 18 tuần (16 tuần bài mới + 2 tuần ôn tập)

Tập hai: 3 chủ điểm, dạy – học trong 17 tuần (15 tuần bài mới + 2 tuần ôn tập)

C

2

Một chủ điểm trong SGK Tiếng Việt 4 gồm bao nhiêu bài học? Mỗi bài học dạy trong bao nhiêu tiết?

A. 2 bài học (bài 1 dạy trong 4 tiết, bài 2 dạy trong 3 tiết)

B. 4 bài học (bài 1 và bài 3 dạy trong 4 tiết; bài 2 và bài 4 dạy trong 3 tiết)

C. 8 bài học (bài 1, bài 3, bài 5 và bài 7 dạy trong 3 tiết; bài 2, bài 4, bài 6 và bài 8 dạy trong 4 tiết)

D. 8 bài học (bài 1, bài 3, bài 5 và bài 7 dạy trong 4 tiết; bài 2, bài 4, bài 6 và bài 8 dạy trong 3 tiết)

D

3

Hoạt động Khám phá và luyện tập trong bài học 4 tiết có những nội dung gì?

A. 1. Đọc (tuần lẻ: truyện, tuần chẵn: thơ)

2. Luyện từ và câu

3. Viết

B. 1. Đọc (tuần lẻ: thơ, tuần chẵn: truyện)

2. Luyện từ và câu

3. Viết

C. 1. Đọc (tuần lẻ: truyện, tuần chẵn: thơ)

2. Đọc mở rộng

3. Viết

D. 1. Đọc (tuần lẻ: thơ, tuần chẵn: truyện)

2. Đọc mở rộng

3. Viết

A

4

Hoạt động Khám phá và luyện tập trong bài học 3 tiết ở tuần lẻ và tuần chẵn khác nhau ra sao?

A. Tuần lẻ: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản thông tin → 2. Nói và nghe → 3. Viết

Tuần chẵn: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản miêu tả → 2. Luyện từ và câu → 3. Viết

B. Tuần lẻ: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản miêu tả → 2. Nói và nghe → 3. Viết

Tuần chẵn: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản thông tin → 2. Luyện từ và câu → 3. Viết

C. Tuần lẻ: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản thông tin → 2. Luyện từ và câu → 3. Viết

Tuần chẵn: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản miêu tả → 2. Nói và nghe → 3. Viết

D. Tuần lẻ: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản miêu tả → 2. Luyện từ và câu → 3. Viết

Tuần chẵn: 1. Đọc: Đọc và trả lời câu hỏi văn bản thông tin → 2. Nói và nghe → 3. Viết

A

5

Nội dung Đọc mở rộng được thiết kế ở vị trí nào trong từng chủ điểm?

A. Ở sau mỗi bài học, trước hoạt động Vận dụng.

B. Ở sau phần Đọc bài thơ của bài 3 và bài 7.

C. Ở sau hoạt động Khám phá và luyện tập của bài 3 và bài 7.

D. Ở sau hoạt động Khám phá và luyện tập của bài 2 và bài 6.

B

6

Nội dung Nói và nghe được thiết kế ở vị trí nào trong từng chủ điểm?

A. Ở sau phần Đọc của bài 2.

B. Ở sau phần Đọc của bài 6.

C. Ở sau phần Đọc của bài 3 và bài 7.

D. Ở sau phần Đọc của bài 2 và bài 6.

D

7

Hoạt động luyện từ cho HS được thiết kế bằng những hình thức nào?

A. Mở rộng vốn từ bằng các hình thức: dùng tranh gợi ý: theo nghĩa, tích hợp với bài tập chính tả, viết câu, đoạn

B. Mở rộng vốn từ bằng các hình thức: tích hợp trong mọi hoạt động dạy học, theo ngữ nghĩa, theo cấu tạo từ ghép/ láy, kết hợp với chính tả.

C. Mở rộng vốn từ bằng các hình thức: dùng tranh, thông qua bài đọc, sử dụng nghĩa, theo cấu tạo từ, tích hợp với bài tập chính tả, viết câu.

D. Mở rộng vốn từ và phát triển lời nói bằng các hình thức: tích hợp trong mọi hoạt động dạy học, theo cấu tạo từ, theo nghĩa, kết hợp với đặt câu.

D

8

Hoạt động luyện câu cho HS được thiết kế bằng những hình thức nào?

A. Viết câu; thực hiện qua bài tập, tích hợp với dạy đọc, viết, nói và nghe; các dạng bài tập: nhận diện, sử dụng, luyện tập thực hành.

B. Nói và viết câu; thực hiện tích hợp qua các dạng bài tập: nhận diện – sử dụng từ và câu, đặt câu, dấu câu, hoàn thành câu.

C. Luyện tập viết câu; thực hiện ở bài tập luyện từ và câu; các dạng bài tập: nhận diện và sử dụng câu, các kiểu câu, dấu câu

D. Viết câu; tích hợp với dạy đọc, viết, nói và nghe; các dạng bài tập: nhận diện và sử dụng câu, thêm các thành phần của câu.

A

9

Nội dung Viết kĩ thuật được thiết kế ở vị trí nào? Gồm những phần nào?

A. Tích hợp trong phần Luyện từ và câu, gồm chính tả nghe – viết và bài tập ôn luyện cách viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức.

B. Tích hợp trong phần Luyện từ và câu, gồm chính tả nghe – viết và bài tập phân biệt ngữ âm, ngữ nghĩa.

C. Ở tuần ôn tập, gồm chính tả nghe – viết và bài tập ôn luyện cách viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức.

D. Ở tuần ôn tập, gồm chính tả nghe – viết và bài tập phân biệt ngữ âm, ngữ nghĩa.

C

10

Một kiểu bài Viết được hình thành qua các giai đoạn nào?

A. 1. Nhận diện → 2. Lập dàn ý → 3. Quan sát, tìm ý → 4. Viết đoạn mở bài → 5. Viết đoạn kết bài → 6. Viết đoạn văn → 7. Viết bài văn → 8. Trả bài văn

B. 1. Nhận diện → 2. Quan sát, tìm ý → 3. Lập dàn ý → 4. Viết đoạn mở bài → 5. Viết đoạn văn → 6. Viết đoạn kết bài → 7. Viết bài văn → 8. Trả bài văn

C. 1. Nhận diện → 2. Quan sát → 3. Tìm ý, lập dàn ý → 4. Viết đoạn văn → 5. Viết đoạn mở bài → 6. Viết đoạn kết bài → 7. Viết bài văn → 8. Trả bài văn

D. 1. Nhận diện, quan sát → 2. Tìm ý → 3. Lập dàn ý → 4. Viết đoạn văn → 5. Viết đoạn mở bài → 6. Viết đoạn kết bài → 7. Viết bài văn → 8. Trả bài văn

B

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 04
  • Lượt xem: 118
  • Dung lượng: 151,3 KB
Sắp xếp theo