-
Tất cả
-
Học tập
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Thi vào 6
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Thi vào 10
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi THPT QG
- Thi ĐGNL
- Đề thi
- Thi IOE
- Thi Violympic
- Trạng nguyên Tiếng Việt
- Văn học
- Sách điện tử
- Học tiếng Anh
- Tiếng Nhật, Trung
- Mầm non
- Cao đẳng - Đại học
- Giáo án
- Bài giảng điện tử
- Cao học
- Tài liệu Giáo viên
- Tài liệu
-
Hướng dẫn
- Mua sắm trực tuyến
- TOP
- Internet
- Hôm nay có gì?
- Chụp, chỉnh sửa ảnh
- Thủ thuật Game
- Giả lập Android
- Tin học Văn phòng
- Mobile
- Tăng tốc máy tính
- Lời bài hát
- Tăng tốc download
- Thủ thuật Facebook
- Mạng xã hội
- Chat, nhắn tin, gọi video
- Giáo dục - Học tập
- Thủ thuật hệ thống
- Bảo mật
- Đồ họa, thiết kế
- Chính sách mới
- Dữ liệu - File
- Chỉnh sửa Video - Audio
- Tử vi - Phong thủy
- Ngân hàng - Tài chính
- Dịch vụ nhà mạng
- Dịch vụ công
- Cẩm nang Du lịch
- Sống đẹp
- Giftcode
-
Học tập
Truyện cổ tích là gì? Khái niệm, đặc trưng và phân loại truyện cổ tích
Hôm nay, Download.vn sẽ cung cấp tài liệu học tập vô cùng hữu ích về truyện cổ tích - một thể loại văn học dân gian.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh hiểu rõ hơn về truyện cổ tích, mời tham khảo dưới đây.
Truyện cổ tích là gì, đặc trưng và phân loại
1. Khái niệm
Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
- Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí…)
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch
- Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).
2. Đặc trưng
- Thường có các yếu tố hoang đường.
- Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
3. Phân loại
Truyện cổ tích thường có ba loại:
- Truyện cổ tích thần kì: truyện mang nhiều yếu tố thần kì phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác qua đó thể hiện ước mơ về công lí xã hội và sự đổi đời.
Ví dụ: Tấm Cám, Thạch Sanh, Sự tích trầu cau…
- Truyện cổ tích về loài vật: nhân vật chính là các con vật, loại truyện này nhằm giải thích các đặc điểm và thói quen của các con vật hoặc mối quan hệ giữa các con vật qua đó đúc kết kinh nghiệm về thế giới loài vật.
Ví dụ: Quạ và Công, Trê và Cóc, Cóc kiện Trời…
- Truyện cổ tích sinh hoạt kể về sự thông minh, tài phân xử hoặc sự dối trá, gian xảo… loại truyện này gần với đời sống thực do đó không có yếu tố thần kì.
Ví dụ: Cậu bé thông minh, Sọ Dừa, Hoàng tử cứu mẹ...
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
- Truyện cổ tích là gì? 69 KB 25/01/2022 Download
Tài liệu tham khảo khác
Học tập tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Cảm nghĩ về một bài thơ hoặc một nhà thơ
100.000+ -
Mở bài chung cho nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lí
5.000+ -
Nghị luận về cách sử dụng thời gian rảnh rỗi (Dàn ý + 5 Mẫu)
50.000+ -
Phân tích nhân vật Tấm trong truyện Tấm Cám
100.000+ -
Cách làm bài Nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lý
100.000+ -
Nghị luận về vấn đề Bạo lực học đường hiện nay (Sơ đồ tư duy)
1M+ 6 -
Viết đoạn văn tả cô giáo bằng tiếng Anh (Từ vựng + 17 mẫu)
100.000+ -
Nghị luận về truyền thống Tôn sư trọng đạo (2 Dàn ý + 29 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng Chiếc thuyền ngoài xa (Dàn ý + 6 Mẫu)
10.000+ -
Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu (2 Dàn ý + 20 mẫu)
100.000+