Toán lớp 5 Bài 6: Cộng, trừ hai phân số khác mẫu số Giải Toán lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 trang 20, 21, 22

Toán lớp 5 trang 20, 21, 22 sách Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, xem gợi ý giải các bài tập Bài 6: Cộng, trừ hai phân số khác mẫu số của Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung.

Giải SGK Toán 5 trang 20 → 22 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa. Mỗi bài toán đều giải rất chi tiết, cụ thể giúp các em củng cố kiến thức thật tốt. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 5 Kết nối tri thức Tập 1 trang 21 - Hoạt động

Bài 1

Tính.

a) \frac{1}{7}+\frac{1}{9}

b) \frac{1}{4}-\frac{1}{9}

\frac{3}{11}+\frac{7}{12}

\frac{2}{5}-\frac{1}{4}

\frac{13}{5}+\frac{7}{6}

\frac{11}{7}-\frac{5}{8}

Lời giải:

a) \frac{1}{7}+\frac{1}{9}=\frac{9}{63}+\frac{7}{63}=\frac{16}{63}

\frac{3}{11}+\frac{7}{12}=\frac{36}{132}+\frac{77}{132}=\frac{113}{132}

\frac{13}{5}+\frac{7}{6}=\frac{78}{30}+\frac{35}{30}=\frac{113}{30}

b) \frac{1}{4}-\frac{1}{9}=\frac{9}{36}-\frac{4}{36}=\frac{5}{36}

\frac{2}{5}-\frac{1}{4}=\frac{8}{20}-\frac{5}{20}=\frac{3}{20}

\frac{11}{7}-\frac{5}{8}=\frac{88}{56}-\frac{35}{56}=\frac{53}{56}

Bài 2

Có hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Vòi thứ nhất chảy được \frac{1}{2} bể, vòi thứ hai chảy được \frac{2}{5} bể. Hỏi cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể nước?

Bài giải

Cả hai vòi chảy được số phần bể nước là:

\frac{1}{2}+\frac{2}{5}=\frac{9}{10} (bể)

Đáp số: \frac{9}{10} bể.

Giải Toán 5 Kết nối tri thức Tập 1 trang 21, 22 - Luyện tập

Bài 1

Tính.

a) \frac{6}{11}+\frac{1}{2}b) \frac{3}{10}+\frac{5}{21}c) \frac{11}{4}-\frac{7}{5}d) \frac{20}{18}-\frac{2}{5}

Lời giải:

a) \frac{6}{11}+\frac{1}{2}=\frac{12}{22}+\frac{11}{22}=\frac{23}{22}

b) \frac{3}{10}+\frac{5}{21}=\frac{63}{210}+\frac{50}{210}=\frac{113}{210}

c) \frac{11}{4}-\frac{7}{5}=\frac{55}{20}-\frac{28}{20}=\frac{27}{20}

d) \frac{20}{18}-\frac{2}{5}=\frac{100}{90}-\frac{36}{90}=\frac{64}{90}=\frac{32}{45}

Bài 2

Chọn dấu “+”, dấu “ –” thích hợp thay cho dấu “?”

Cộng, trừ hai phân số khác mẫu số

Lời giải:

\frac{1}{20}+\frac{2}{3}=\frac{3}{60}+\frac{40}{60}=\frac{43}{60}

\frac{7}{11}-\frac{5}{8}=\frac{56}{88}-\frac{55}{88}=\frac{1}{88}

Vậy:

a) \frac{1}{20} \textbf+ \frac{2}{3} =\frac{43}{60}

b) \frac{7}{11} \textbf {-} \frac{5}{8} =\frac{1}{88}

Bài 3

Tính.

a) 7+\frac{1}{5}b) \frac{14}{5}+1c) 3-\frac{11}{8}d) \frac{31}{10}-2

Lời giải:

a) 7+\frac{1}{5}=\frac{35}{5}+\frac{1}{5}=\frac{36}{5}

b) \frac{14}{5}+1=\frac{14}{5}+\frac{5}{5}=\frac{19}{5}

c) 3-\frac{11}{8}=\frac{24}{8}-\frac{11}{8}=\frac{13}{8}

d) \frac{31}{10}-2=\frac{31}{10}-\frac{20}{10}=\frac{11}{10}

Bài 4

Để chia đều 5 chiếc bánh cho 6 người, hai bạn Nam và Rô-bốt đã đề xuất cách làm như hình dưới đây (phần bánh của mỗi người thể hiện bằng các phần tô màu đỏ).

a) Em hãy mô tả cách chia bánh của mỗi bạn.

b) Em hãy giải thích vì sao với cách chia bánh của Rô-bốt thì mỗi bạn được \frac{5}{6} cái bánh.

Cộng, trừ hai phân số khác mẫu số

Chia sẻ bởi: 👨 Minh Ánh
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 67
  • Lượt xem: 2.191
  • Dung lượng: 187,4 KB
Sắp xếp theo