Toán 9 Bài 3: Tính chất của phép khai phương Giải Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51

Giải Toán 9 Bài 3: Tính chất của phép khai phương là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 46, 47, 48, 49, 50, 51.

Giải bài tập Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 46 → 51 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 3 Chương III: Căn thức - Phần Số và đại số. Mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Toán 9 Bài 3: Tính chất của phép khai phương Chân trời sáng tạo

Giải Toán 9 Chân trời sáng tạo Tập 1 trang 51

Bài 1

Tính

a) \sqrt {{{\left( { - 10} \right)}^2}}\(\sqrt {{{\left( { - 10} \right)}^2}}\)

b)\sqrt {{{\left( { - \frac{2}{7}} \right)}^2}}\(\sqrt {{{\left( { - \frac{2}{7}} \right)}^2}}\)

c) {\left( { - \sqrt 2 } \right)^2} - \sqrt {25}\({\left( { - \sqrt 2 } \right)^2} - \sqrt {25}\)

d) {\left( { - \sqrt {\frac{2}{3}} } \right)^2}.\sqrt {0,09}\({\left( { - \sqrt {\frac{2}{3}} } \right)^2}.\sqrt {0,09}\)

Hướng dẫn giải:

a) \sqrt {{{\left( { - 10} \right)}^2}} = \left| { - 10} \right| = 10\(\sqrt {{{\left( { - 10} \right)}^2}} = \left| { - 10} \right| = 10\)

b) \sqrt {{{\left( { - \frac{2}{7}} \right)}^2}} = \left| { - \frac{2}{7}} \right| = \frac{2}{7}\(\sqrt {{{\left( { - \frac{2}{7}} \right)}^2}} = \left| { - \frac{2}{7}} \right| = \frac{2}{7}\)

c) \left(-\sqrt{2}\right)^2-\sqrt{25}=2-5=-3\(\left(-\sqrt{2}\right)^2-\sqrt{25}=2-5=-3\)

d) \left(-\sqrt{\frac{2}{3}}\right)^2.\sqrt{0,09}=\frac{2}{3}.0,3=0,2\(\left(-\sqrt{\frac{2}{3}}\right)^2.\sqrt{0,09}=\frac{2}{3}.0,3=0,2\)

Bài 2 

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \sqrt {{{\left( {3 - \sqrt {10} } \right)}^2}}\(\sqrt {{{\left( {3 - \sqrt {10} } \right)}^2}}\)

b) 2\sqrt {{a^2}} + 4a\(2\sqrt {{a^2}} + 4a\) với a < 0

c) \sqrt {{a^2}} + \sqrt {{{\left( {3 - a} \right)}^2}}\(\sqrt {{a^2}} + \sqrt {{{\left( {3 - a} \right)}^2}}\) với 0 < a < 3

Hướng dẫn giải:

a)\sqrt{\left(3-\sqrt{10}\right)^2}=\left|3-\sqrt{10}\right|=\sqrt{10}-3\(\sqrt{\left(3-\sqrt{10}\right)^2}=\left|3-\sqrt{10}\right|=\sqrt{10}-3\)

b) 2\sqrt {{a^2}} + 4a = 2\left| a \right| + 4a\(2\sqrt {{a^2}} + 4a = 2\left| a \right| + 4a\)

= − 2a + 4a = 2a với a < 0

c) \sqrt {{a^2}} + \sqrt {{{\left( {3 - a} \right)}^2}}\(\sqrt {{a^2}} + \sqrt {{{\left( {3 - a} \right)}^2}}\)

= |a| + |3 − a|

= a + 3 − a

= 3 với 0 < a < 3

Bài 3

Tính:

a) \sqrt {16.0,25}\(\sqrt {16.0,25}\)

b) \sqrt {{2^4}.{{( - 7)}^2}}\(\sqrt {{2^4}.{{( - 7)}^2}}\)

c) \sqrt {0,9} .\sqrt {1000}\(\sqrt {0,9} .\sqrt {1000}\)

d) \sqrt 2 .\sqrt 5 .\sqrt {40}\(\sqrt 2 .\sqrt 5 .\sqrt {40}\)

Hướng dẫn giải:

a) \sqrt {16.0,25} = \sqrt {16} .\sqrt {0,25} = 4.0,5 = 2\(\sqrt {16.0,25} = \sqrt {16} .\sqrt {0,25} = 4.0,5 = 2\)

b) \sqrt {{2^4}.{{( - 7)}^2}} = \sqrt {{{( - 7)}^2}} .\sqrt {{2^4}} = {7.2^2} = 28\(\sqrt {{2^4}.{{( - 7)}^2}} = \sqrt {{{( - 7)}^2}} .\sqrt {{2^4}} = {7.2^2} = 28\)

c) \sqrt {0,9} .\sqrt {1000} = \sqrt {0,9.1000} = \sqrt {900} = \sqrt {{{30}^2}} = 30\(\sqrt {0,9} .\sqrt {1000} = \sqrt {0,9.1000} = \sqrt {900} = \sqrt {{{30}^2}} = 30\)

d) \sqrt 2 .\sqrt 5 .\sqrt {40} = \sqrt {2.5.40} = \sqrt {400} = \sqrt {{{20}^2}} = 20\(\sqrt 2 .\sqrt 5 .\sqrt {40} = \sqrt {2.5.40} = \sqrt {400} = \sqrt {{{20}^2}} = 20\)

Bài 4

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \sqrt {{8^2}.5}\(\sqrt {{8^2}.5}\)

b)\sqrt {81{a^2}}\(\sqrt {81{a^2}}\) với a < 0

c) \sqrt {5a} .\sqrt {45a} - 3a\(\sqrt {5a} .\sqrt {45a} - 3a\) với a ≥ 0

Hướng dẫn giải:

a) \sqrt {{8^2}.5} = \sqrt {{8^2}} .\sqrt 5 = 8\sqrt 5\(\sqrt {{8^2}.5} = \sqrt {{8^2}} .\sqrt 5 = 8\sqrt 5\)

b)\sqrt {81{a^2}} = \sqrt {{{\left( {9a} \right)}^2}} = - 9a\(\sqrt {81{a^2}} = \sqrt {{{\left( {9a} \right)}^2}} = - 9a\) với a < 0

c) \sqrt {5a} .\sqrt {45a} - 3a = \sqrt {5.45a.a} - 3a\(\sqrt {5a} .\sqrt {45a} - 3a = \sqrt {5.45a.a} - 3a\)

= \sqrt {225{a^2}} - 3a = 15a - 3a = 12a\(= \sqrt {225{a^2}} - 3a = 15a - 3a = 12a\) với a ≥ 0

Bài 5

Tính:

a) \sqrt {\frac{{0,49}}{{81}}}\(\sqrt {\frac{{0,49}}{{81}}}\)

b) \sqrt {2\frac{7}{9}}\(\sqrt {2\frac{7}{9}}\)

c) \sqrt {\frac{1}{{16}}.\frac{9}{{36}}}\(\sqrt {\frac{1}{{16}}.\frac{9}{{36}}}\)

d) \left(-\sqrt{52}\right):\sqrt{13}\(\left(-\sqrt{52}\right):\sqrt{13}\)

Hướng dẫn giải:

a) \sqrt {\frac{{0,49}}{{81}}} = \frac{{\sqrt {0,49} }}{{\sqrt {81} }} = \frac{{0,7}}{9} = \frac{7}{{90}}\(\sqrt {\frac{{0,49}}{{81}}} = \frac{{\sqrt {0,49} }}{{\sqrt {81} }} = \frac{{0,7}}{9} = \frac{7}{{90}}\)

b) \sqrt {2\frac{7}{9}} = \sqrt {\frac{{25}}{9}} = \frac{{\sqrt {25} }}{{\sqrt 9 }} = \frac{5}{3}\(\sqrt {2\frac{7}{9}} = \sqrt {\frac{{25}}{9}} = \frac{{\sqrt {25} }}{{\sqrt 9 }} = \frac{5}{3}\)

c) \sqrt {\frac{1}{{16}}.\frac{9}{{36}}} = \sqrt {\frac{1}{{16}}} .\sqrt {\frac{9}{{36}}} = \frac{1}{4}.\frac{{\sqrt 9 }}{{\sqrt {36} }} = \frac{1}{4}.\frac{3}{6} = \frac{3}{{24}} = \frac{1}{8}\(\sqrt {\frac{1}{{16}}.\frac{9}{{36}}} = \sqrt {\frac{1}{{16}}} .\sqrt {\frac{9}{{36}}} = \frac{1}{4}.\frac{{\sqrt 9 }}{{\sqrt {36} }} = \frac{1}{4}.\frac{3}{6} = \frac{3}{{24}} = \frac{1}{8}\)

d) \left( { - \sqrt {52} } \right):\sqrt {13} = - \frac{{\sqrt {52} }}{{\sqrt {13} }} = - \sqrt {\frac{{52}}{{13}}} = - \sqrt 4 = - 2\(\left( { - \sqrt {52} } \right):\sqrt {13} = - \frac{{\sqrt {52} }}{{\sqrt {13} }} = - \sqrt {\frac{{52}}{{13}}} = - \sqrt 4 = - 2\)

Bài 6

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \frac{{\sqrt 5 .\sqrt 6 }}{{\sqrt {10} }}\(\frac{{\sqrt 5 .\sqrt 6 }}{{\sqrt {10} }}\)

b) \frac{{\sqrt {24{a^3}} }}{{\sqrt {6a} }}\(\frac{{\sqrt {24{a^3}} }}{{\sqrt {6a} }}\) với a > 0

c) \sqrt {\frac{{3{a^2}b}}{{27}}}\(\sqrt {\frac{{3{a^2}b}}{{27}}}\) với a ≤ 0; b ≥ 0

Hướng dẫn giải:

a) \frac{{\sqrt 5 .\sqrt 6 }}{{\sqrt {10} }} = \frac{{\sqrt {30} }}{{\sqrt {10} }} = \sqrt {\frac{{30}}{{10}}} = \sqrt 3\(\frac{{\sqrt 5 .\sqrt 6 }}{{\sqrt {10} }} = \frac{{\sqrt {30} }}{{\sqrt {10} }} = \sqrt {\frac{{30}}{{10}}} = \sqrt 3\)

b) \frac{{\sqrt {24{a^3}} }}{{\sqrt {6a} }} = \sqrt {\frac{{24{a^3}}}{{6a}}} = \sqrt {4{a^2}} = 2a\(\frac{{\sqrt {24{a^3}} }}{{\sqrt {6a} }} = \sqrt {\frac{{24{a^3}}}{{6a}}} = \sqrt {4{a^2}} = 2a\) với a > 0

c) \sqrt {\frac{{3{a^2}b}}{{27}}} = \sqrt {\frac{{{a^2}b}}{9}} = \frac{{\sqrt {{a^2}b} }}{{\sqrt 9 }} = \frac{{ - a\sqrt b }}{3}\(\sqrt {\frac{{3{a^2}b}}{{27}}} = \sqrt {\frac{{{a^2}b}}{9}} = \frac{{\sqrt {{a^2}b} }}{{\sqrt 9 }} = \frac{{ - a\sqrt b }}{3}\) với a ≤ 0; b ≥ 0

Bài 7

Cho hình chữ nhật có chiều rộng a (cm), chiều dài b (cm) và diện tích S (cm2)

a) Tìm S, biết a = \sqrt 8 ; b = \sqrt {32} .\(a = \sqrt 8 ; b = \sqrt {32} .\)

b) Tìm b, biết S = 3\sqrt 2 ; a = 2\sqrt 3\(S = 3\sqrt 2 ; a = 2\sqrt 3\)

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

S = a.b = \sqrt 8 .\sqrt {32} = \sqrt {8.32} = \sqrt {256} =16\(S = a.b = \sqrt 8 .\sqrt {32} = \sqrt {8.32} = \sqrt {256} =16\) cm2

b) Ta có:

b = \frac{S}{a} = \frac{{3\sqrt 2 }}{{2\sqrt 3 }} = \sqrt {\frac{{18}}{{12}}} = \sqrt {\frac{3}{2}} = \frac{{\sqrt 6 }}{2}\(b = \frac{S}{a} = \frac{{3\sqrt 2 }}{{2\sqrt 3 }} = \sqrt {\frac{{18}}{{12}}} = \sqrt {\frac{3}{2}} = \frac{{\sqrt 6 }}{2}\) cm

Bài 8

Từ một tấm thép hình vuông, người thợ cắt hai mảnh hình vuông có diện tích lần lượt là 24 cm2 và 40 cm2 như Hình 4. Tính diện tích phần còn lại của tấm thép.

Hình 4

Hướng dẫn giải:

Cạnh của hình vuông có diện tích 24 cm2 là: \sqrt {24} = \sqrt {4.6} = 2\sqrt 6\(\sqrt {24} = \sqrt {4.6} = 2\sqrt 6\) cm

Cạnh của hình vuông có diện tích 40 cm2 là: \sqrt {40} = \sqrt {4.10} = 2\sqrt {10}\(\sqrt {40} = \sqrt {4.10} = 2\sqrt {10}\) cm

Diện tích phần còn lại của tấm thép là:

2.2\sqrt 6 .2\sqrt {10} = 8\sqrt {60}\(2.2\sqrt 6 .2\sqrt {10} = 8\sqrt {60}\) cm2.

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm