-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Dàn ý phân tích Tình ca ban mai (3 Mẫu) Phân tích Tình ca ban mai của Chế Lan Viên lớp 11
Dàn ý phân tích bài thơ Tình ca ban mai của Chế Lan Viên mang đến 3 mẫu khác nhau cực hay gồm cả ngắn gọn và đầy đủ. Qua đó giúp các bạn học sinh tham khảo dễ dàng ghi nhớ được các luận điểm, luận cứ cần triển khai bài văn hay.
Tình ca ban mai là bài thơ hay được ví như một bản hòa tấu, khiến cho những giai điệu ngọt ngào và nồng ấm vang lên. Chế Lan Viên đã dùng từ ngữ tinh tế và hài hòa để thể hiện một tình yêu trong sáng, ngây thơ nhưng cũng đầy nhiệt huyết và đam mê. Vậy sau đây là 3 dàn ý phân tích Tình ca ban mai mời các bạn cùng theo dõi. Ngoài ra các bạn xem thêm dàn ý phân tích Đây mùa thu tới.
Dàn ý phân tích Tình ca ban mai của Chế Lan Viên
Lập dàn ý phân tích Tình ca ban mai
1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả Chế Lan Viên - một nhà thơ, nhà văn hiện đại Việt Nam, một tên tuổi để lại dấu ấn sâu sắc với sự đa dạng và phong cách sáng tạo.
- Bài thơ Tình ca ban mai nằm trong tập Ánh sáng và phù sa (1960) của Chế Lan Viên.
2. Thân bài
a) Giới thiệu chung về bài thơ
- Tình ca ban mai được in trong tập thơ "Ánh sáng và phù sa" (1960).
- Bài thơ được ông viết để tặng người vợ thứ hai là nhà văn Vũ Thị Thường - tác giả truyện “Cái hom giỏ” nổi tiếng một thời.
b) Nhan đề bài thơ
- "Tình ca ban mai" là một nhan đề gợi tả, gợi cảm.
- "Tình ca" là tiếng hát về tình yêu, "ban mai" là thời điểm của sự khởi đầu, của niềm tin và hi vọng.
c) Nội dung chính của bài thơ
- Bài thơ khắc họa nổi bật những giai điệu vui tươi, ngọt ngào của bản tình ca về tình yêu, những âm điệu du dương, nhẹ nhàng và đằm thắm, đó là tình yêu của tuổi trẻ đầy rực rỡ, nồng cháy của một trái tim yêu thương, tha thiết và tin tưởng vào tình yêu của mình.
- Những tâm sự chân thật của nhân vật trữ tình:
- Hình ảnh bóng hình em in đậm trong tâm trí của anh
- Nỗi nhớ em hóa thành niềm vui sướng dâng tràn khi “em về”
- Cảnh vật thiên nhiên trong con mắt của những người đang yêu.
=> Sức mạnh của "em", sự dịu dàng “thiêu đốt trái tim anh”, là tình yêu của anh dành cho em. Niềm tin của anh về “tình ta”
d) Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
- Sử dụng thể thơ 5 chữ độc đáo.
- Ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu và tinh tế.
- Ngòi bút uyên bác và tạo được cái riêng.
3. Kết bài
- Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Nêu cảm nhận của bản thân về bài thơ.
Dàn ý phân tích Tình ca ban mai
I. Mở bài
Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm.
II. Thân bài
1. Khái quát chung
- Tác giả Chế Lan Viên (tiểu sử cuộc đời, sự nghiệp văn học, phong cách sáng tác/ nghệ thuật,..)
- Tác phẩm Tình ca ban mai (hoàn cảnh sáng tác, nhan đề, khái quát nội dung,..)
2. Phân tích tác phẩm
- Bốn khổ thơ đầu: là tầm quan trọng và sức mạnh của em đã làm thiêu đốt trái tim anh; làm cho tình yêu trong anh thêm cháy bỏng và tha thiết nhớ thương em.
- Bốn khổ thơ sau:
=> Tưởng chừng như bốn khổ thơ đầu và bốn khổ thơ sau sẽ có sự đối lập hoàn toàn với nhau, nhưng Chế Lan Viên đã làm cho độc giả bất ngờ khi lấy cái phủ định để khẳng định, bổ sung, củng cố thêm vững vàng và chắc chắn cho bài thơ.
- Câu thơ cuối cùng: Em chính là sự kết tinh của cái đẹp, là ánh sáng của sự sống => Cách viết khéo léo, tài hoa.
- Tổng kết lại giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
- Giá trị thẩm mĩ mà tác giả mang lại.
III. Kết bài
Nêu cảm nghĩ của bản thân em sau khi học xong bài thơ.
Dàn ý phân tích bài Tình ca ban mai
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát tác giả Chế Lan Viên và bài thơ Tình ca ban mai
II. Thân bài
- Những tâm sự chân thật của nhân vật trữ tình
- Hình ảnh bóng hình em in đậm trong tâm trí của anh
- Nỗi nhớ em hóa thành niềm vui sướng dâng tràn khi “em về”
- Cảnh vật thiên nhiên trong con mắt của những người đang yêu
→ Sức mạnh của em, sự dịu dàng “thiêu đốt trái tim anh”, là tình yêu của anh dành cho em
- Niềm tin của anh về “tình ta”
- Các thủ pháp nghệ thuật được nhà thơ sử dụng trong bài
III. Kết bài
- Đánh giá chung về bài thơ cũng như tài năng nghệ thuật của nhà thơ

Chọn file cần tải:
- Văn mẫu lớp 11: Dàn ý phân tích Tình ca ban mai 25,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
5 bài văn nghị luận xã hội 200 chữ tiêu biểu
10.000+ -
Nghị luận xã hội về tinh thần tự học (Sơ đồ tư duy)
1M+ 3 -
KHTN 8 Bài 41: Hệ sinh thái - Giải KHTN 8 Cánh diều trang 188, 189, 190, 191, 192
10.000+ -
Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến Hai Bà Trưng (Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+ 9 -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về sức mạnh của tinh thần đoàn kết (Sơ đồ tư duy)
1M+ 1 -
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận Bài thơ về tiểu đội xe không kính
100.000+ -
Bài tập tiếng Anh lớp 8 theo từng Unit
10.000+ -
Kể về người anh hùng Kim Đồng (14 mẫu)
100.000+ -
Phiếu bài tập môn Tiếng Anh lớp 5 nghỉ dịch Covid-19 (Tuần 17/2 - 19/2)
10.000+ -
Hoạt động trải nghiệm 8: Tham gia hoạt động phát triển cộng đồng
5.000+
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Thơ và truyện thơ
- Phân tích bài thơ Sóng
- Dàn ý phân tích bài thơ Sóng
- Cảm nhận khổ 3 và 4 bài thơ Sóng
- Phân tích khổ 5, 6 và 7 bài Sóng
- Cảm nhận bài thơ Sóng
- Phân tích khổ 5 bài Sóng
- Phân tích khổ thơ 3 và 4 bài thơ Sóng
- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ Sóng
- Nghị luận văn học Lời tiễn dặn
- Dàn ý phân tích bài Lời tiễn dặn
- Tóm tắt Lời tiễn dặn
- Phân tích bài Lời tiễn dặn
- Cảm nhận vẻ đẹp tình yêu trong sáng trong bài thơ Tôi yêu em
- Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài Tôi yêu em
- Phân tích bài thơ Tôi yêu em
- Cảm nhận bài thơ Nỗi niềm tương tư
- Phân tích bài thơ Nỗi niềm tương tư
- Nhan đề Nỗi niềm tương tư
- Cảm nhận bài thơ Tôi yêu em
Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du
- Cảm nhận 12 câu đầu bài Trao duyên
- Phân tích 12 câu thơ đầu bài Trao duyên
- Phân tích 8 câu thơ cuối bài Trao duyên
- Phân tích bài Trao duyên
- Phân tích 18 câu thơ đầu trong đoạn trích Trao duyên
- Kết bài về bài thơ Trao duyên
- Dàn ý bài Trao duyên
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều
- Cảm nhận về đoạn trích Trao duyên
- Thuyết minh đoạn trích Trao duyên
- Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí
- Cảm nhận về nhân vật Tiểu Thanh
- Cảm hứng nhân đạo trong bài Độc Tiểu Thanh kí
- Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh kí
- Phân tích Anh hùng tiếng đã gọi rằng
- Nghị luận văn học Anh hùng tiếng đã gọi rằng
- Phân tích một đoạn trích tự chọn trong tác phẩm Truyện Kiều
- Suy nghĩ về vẻ đẹp của một bức tranh mà em cho là có giá trị
- Bàn luận về sức hấp dẫn của một bộ phim mà em yêu thích
- Suy nghĩ về vẻ đẹp của một pho tượng mà em cho là có giá trị
- Bàn luận về sức hấp dẫn của một vở kịch mà em yêu thích
Bài 3: Truyện
- Phân tích tiếng chửi của Chí Phèo
- Thuyết minh tác phẩm Chí Phèo
- Phân tích bi kịch của nhân vật Chí Phèo và Hồn Trương Ba
- Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- Dàn ý thuyết minh về tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
- Phân tích nhân vật Chí Phèo
- Mở bài về tác phẩm Chí Phèo
- Ý nghĩa bát cháo hành trong tác phẩm Chí Phèo
- Cảm nhận về hình tượng nhân vật Chí Phèo
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chí Phèo
- Thuyết minh tác phẩm Chữ người tử tù
- Dàn ý thuyết minh truyện ngắn Chữ người tử tù
- Từ truyện Chữ người tử tù nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa cái đẹp và cái thiện
- Phân tích truyện Chữ người tử tù
- Mở bài truyện Chữ người tử tù
- Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù
- Phân tích tình huống truyện Chữ người tử tù
- Phân tích nhân vật Viên quản ngục
- Cảm nhận bài Tấm lòng người mẹ
- Tóm tắt bài Tấm lòng người mẹ
- Dàn ý phân tích Tấm lòng người mẹ
- Phân tích tác phẩm Tấm lòng người mẹ
- Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- Viết đoạn văn cho một luận điểm trong dàn ý đã lập ở ý 2.1
- Từ bài thơ Tôi yêu em, hãy bàn về một phẩm chất mà con người cần có trong tình yêu đôi lứa
- Từ truyện Chí Phèo bàn về sức mạnh của tình yêu thương giữa con người với con người
- Từ truyện Chữ người tử tù nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa cái đẹp và cái thiện
- Từ đoạn trích Tấm lòng người mẹ, nêu suy nghĩ của mình về sức mạnh của tình mẫu tử
Bài 4: Văn bản thông tin
- Viết bài thuyết minh tổng hợp
- Viết đoạn văn với ý khái quát Con người Việt Nam là những người giàu lòng nhân ái
- Giới thiệu một phẩm chất hoặc nêu một thói quen xấu cần khắc phục của lớp trẻ hiện nay
- Dàn ý thuyết minh giới thiệu một số phẩm chất tiêu biểu của con người Việt Nam
- Thuyết minh giới thiệu một số phẩm chất tiêu biểu của con người Việt Nam
Bài 5: Truyện ngắn
- Phân tích vẻ đẹp nhân vật Đan-kô
- Dàn ý vẻ đẹp của hình ảnh trái tim cháy hùng vĩ của Đan-kô
- Đoạn văn cảm nghĩ về hình ảnh trái tim cháy hùng vĩ của Đan-kô
- Tóm tắt tác phẩm Trái tim Đan-kô
- Phân tích tác phẩm Trái tim Đan-kô
- Dàn ý phân tích nhân vật cô Hiền trong Một người Hà Nội
- Phân tích nhân vật cô Hiền trong Một người Hà Nội
- Dàn ý phân tích truyện ngắn Một người Hà Nội
- Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội
- Giới thiệu truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải
- Suy nghĩ về triết lí hạnh phúc trong truyện Tầng hai của Phong Điệp
- Dàn ý suy nghĩ về triết lí hạnh phúc trong truyện Tầng hai
- Phân tích truyện Tầng hai
- Tóm tắt truyện Tầng hai
- Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện
- Tình yêu quê hương trong truyện ngắn Nắng đẹp miền quê ngoại
- Suy nghĩ về triết lí hạnh phúc trong truyện Tầng hai của Phong Điệp
Bài 6: Thơ
- Phân tích vẻ đẹp độc đáo của câu thơ Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh
- Phân tích khổ cuối Đây mùa thu tới của Xuân Diệu
- Kết bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu
- Mở bài về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Mở bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu
- Dàn ý phân tích Đây mùa thu tới của Xuân Diệu
- Phân tích khổ 2 Đây mùa thu tới của Xuân Diệu
- Phân tích khổ 1 Đây mùa thu tới của Xuân Diệu
- Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới
- Phân tích câu thơ kết của bài thơ Sông Đáy
- Dàn ý phân tích bài thơ Sông Đáy
- Phân tích bài thơ Sông Đáy
- Kết bài về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Dàn ý bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
- Phân tích 2 khổ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Hình ảnh thiên nhiên và con người trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích bài thơ Tình ca ban mai
- Dàn ý phân tích Tình ca ban mai
- Vẻ đẹp của những yếu tố tượng trưng trong bài thơ Tình ca ban mai
- Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ
Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
- Tóm tắt Thương nhớ mùa xuân
- Phân tích tác phẩm Thương nhớ mùa xuân
- Phân tích Vào chùa gặp lại
- Tóm tắt tác phẩm Vào chùa gặp lại
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Dàn ý bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Kết bài tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích cái tôi trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Tóm tắt tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Cảm nhận bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Bài 8: Bi kịch
- Phân tích tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng đài
- Phân tích nhân vật Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng đài
- Nghị luận về tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Đoạn văn trình bày suy nghĩ của bạn về vấn đề xã hội được đề cập trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Phân tích nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Tóm tắt tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng đài
- Nghị luận về tác phẩm Thề nguyền và vĩnh biệt
- Phân tích tác phẩm Thề nguyền và vĩnh biệt
- Tóm tắt tác phẩm Thề nguyền và vĩnh biệt
- Nghị luận về tác phẩm Thề nguyền và vĩnh biệt
- Nghị luận về tác phẩm Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
- Nghị luận về tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Bài 9: Văn bản nghị luận
- Không tìm thấy