Kế hoạch dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 sách Cánh diều PPCT GDKT&PL lớp 10

Phân phối chương trình Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 sách Cánh diều giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo, tiết kiệm thời gian để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học 35 tuần cho trường của mình.

Kế hoạch dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh diều được thực hiện theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Các thầy cô căn cứ vào tình hình, điều kiện thực tế của trường để tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo thêm: kế hoạch dạy học Ngữ văn 10 Cánh diều, kế hoạch dạy học môn Toán 10 Cánh diều.

PPCT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh diều năm 2024 - 2025

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…….

TRƯỜNG PHỔ THÔNG ………..

--------------------------

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDKT&PL

KHỐI 10

Năm học: 2024 – 2025

STT

Chủ đề

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

PHẦN 1: GIÁO DỤC KINH TẾ

1

NỀN KINH TẾ VÀ CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ

Nền kinh tế và các hoạt động của nền kinh tế

2

- Nêu được vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội.

- Nhận biết được trách nhiệm của công dân trong việc tham gia các hoạt động kinh tế.

- Tìm tòi, học hỏi và tham gia các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi.

2

Các chủ thể của nền kinh tế

2

- Nhận biết được vai trò của các chủ thể tham gia trong nền kinh tế.

- Nhận diện được vai trò của bản thân, gia đình với tư cách là một chủ thể tham gia trong nền kinh tế.

- Nhận biết được trách nhiệm của công dân trong việc tham gia các hoạt động kinh tế.

3

THỊ TRƯỜNG VÀ CƠ

CHẾ THỊ TRƯỜNG

Thị trường và chức năng của thị trường

2

- Nêu được khái niệm thị trường.

- Liệt kê được các loại thị trường.

- Liệt kê được các chức năng của thị trường.

- Phê phán các hành vi không đúng khi tham gia thị trường.

4

Cơ chế thị trường

3

- Nêu được khái niệm cơ chế thị trường.

- Nêu được ưu điểm và nhược điểm của cơ chế thị trường.

- Tôn trọng tác động khách quan của cơ chế thị trường.

5

Giá cả thị trường và các chức năng của giá cả thị trường

2

- Hiểu được giá cả thị trường.

- Hiểu được các chức năng của giá cả thị trường.

- Phê phán những hành vi không đúng khi tham gia thị trường.

6

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THUẾ

Ngân sách nhà nước và thực hiện pháp luật về ngân sách

3

- Nêu được khái niệm ngân sách nhà nước.

- Liệt kê được đặc điểm và vai trò của ngân sách nhà nước.

- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong việc thực hiện pháp luật về ngân sách.

- Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về ngân sách nhà nước.

7

Thuế và thực hiện pháp luật về thuế

3

- Gọi tên 1 số loại thuế phổ biến.

- Giải thích được vì sao nhà nước phải thu thuế.

- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong việc thực hiện pháp luật về thuế.

- Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về thu thuế.

8

Ôn tập kiểm tra giữa kì I

Tất cả các bài

1

9

KIỂM TRA 1 TIẾT

1

- HS nắm được kiến thức trong các bài ở nửa đầu học kỳ I lớp 10; biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình.

- Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết quả cao.

Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân.

Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã

học vào đời sống.

- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những hiện tượng, các hoạt động của nền kinh tế đang diễn ra xung quanh mình, có những hành vi đúng đắn, phù hợp khi tham gia vào các hoạt động kinh tế đó.

Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân, lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân, có những suy nghĩ và định hướng về nghề nghiệp của bản thân.

9

SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC

MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH

DOANH

Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh

4

- Nêu được vai trò của sản xuất kinh doanh.

- Nhận biết được một số mô hình của sản xuất kinh doanh và đặc điểm của nó.

- Lựa chọn được mô hình kinh tế thích hợp với bản thân trong tương lai

10

TÍN DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ TÍN

DỤNG

Tín dụng và vai trò của tín dụng

3

- Nêu được khái niệm, đặc điểm và vai trò của tín dụng.

- Nhận biết được sự chênh lệch giữa chi phí sử dụng tiền mặt và mua tín dụng.

11

Cách sử dụng các dịch vụ tín dụng

2

- Kể tên được một số dịch vụ tín dụng và mô tả đặc điểm của chúng.

- Biết cách sử dụng một số dịch vụ tín dụng một cách có trách nhiệm.

12

LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

Lập kế hoạch tài chính cá nhân

4

- Nêu được khái niệm kế hoạch tài chính cá nhân, các loại kế hoạch tài chính cá nhân và tầm quan trọng của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân.

- Nhận biết được các bước lập kế hoạch tài chính của cá nhân.

- Lập được kế hoạch tài chính của cá nhân.

- Kiểm soát được kế hoạch tài chính cá nhân.

13

Ôn tập Kiểm tra cuối HKI

Theo giới hạn của Tổ bộ môn

1

- HS nắm được kiến thức trong các bài ở học kỳ I; hiểu các hiện tượng kinh tế, các hoạt động kinh tế của bản thân, của người khác.

- Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết quả cao.

Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân.

- Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những hiện tượng, các hoạt động của nền kinh tế đang diễn ra xung quanh mình, có những hành vi đúng đắn, phù hợp khi tham gia vào các hoạt động kinh tế đó.

+ Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân, lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân, có những suy nghĩ và định hướng về nghề nghiệp

của bản thân.

14

KIỂM TRA CUỐI HKI

Theo giới hạn của Tổ bộ môn

1

- HS nắm được kiến thức trong các bài ở học kỳ I; hiểu các hiện tượng kinh tế, các hoạt động kinh tế của bản thân, của người khác.

- Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết quả cao.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân.

- Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những hiện tượng, các hoạt động của nền kinh tế đang diễn ra xung quanh mình, có những hành vi đúng đắn, phù hợp khi tham gia vào các hoạt động kinh tế đó.

+ Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân, lập và thực hiện kế

hoạch hoàn thiện bản thân, có những suy nghĩ và định hướng về nghề nghiệp của bản thân.

15

Trả và sửa bài kiểm tra.

1

HS rút kinh nghiệm làm bài.

PHẦN 2: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

16

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2

- Nêu được đặc điểm, cấu trúc, nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Công hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Thực hiện nghĩa vụ công dân trong việc bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với quy định của pháp luật.

17

Đặc điểm, nguyên tắc và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2

- Nêu được đặc điểm, nguyên tắc và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Phê phán, đấu tranh với những hành vi chống Nhà nước.

- Thực hiện nghĩa vụ công dân trong việc bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng những hành

vi cụ thể, phù hợp với quy định của pháp luật.

18

Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

6

- Nêu được chức năng của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Nêu được cơ cấu và tổ chức hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Thực hiện nghĩa vụ công dân đối với Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ

bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với quy định của pháp luật.

19

Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân

2

- Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân

dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Thực hiện nghĩa vụ công dân trong việc bảo vệ Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với quy định của

pháp luật.

20

Chính quyền địa phương

2

- Nêu được chức năng của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.

- Nêu được cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.

- Thực hiện nghĩa vụ công dân trong việc bảo vệ, xây dựng Hội đồng nhân

dân, Uỷ ban nhân dân bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với quy định của pháp luật.

Ôn tập kiểm tra giữa kì

1

Ôn tập tất cả các bài

21

KIỂM TRA 1 TIẾT

1

- HS nắm được nội dung của các bài đã học ở nửa đầu HKII.

Vận dụng thực hành được các nội dung bài học vào bài tập và tình huống xảy ra trong thực tế cuộc sống.

- Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật; bảo vệ, xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính trị;

Năng lực phát triển bản thân: Hiểu được các kiến thức khoa học và cơ bản về Hiến pháp, pháp luật, hệ thống chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Phẩm chất yêu nước: Có niềm tin tưởng, tích cực tham gia thực hiện pháp luật của nhà nước.

Trung thực: Thực hiện đúng đắn trách nhiệm của công dân.

Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tuyên truyền vận động mọi người tham gia thực hiện Hiến pháp, pháp

luật.

22

PHÁP LUẬT

Pháp luật và đời sống

2

- Nêu được khái niệm, đặc điểm của pháp luật.

- Nêu được vai trò của pháp luật trong đời sống.

- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.

23

NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam

3

- Nêu được hệ thống pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam.

- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật.

23

Thực hiện pháp luật

2

- Nêu được khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật.

- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật.

- Phê phán, đánh giá việc thực hiện pháp luật trong một số tình huống thực tiễn.

- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.

24

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khái niệm, đặc điểm và vị trí Hiến Pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2

Nêu được khái niệm, đặc điểm của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Nêu được vị trí của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

25

Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị

2

- Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị.

- Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về chính trị những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.

- Phê phán các hành vi vi phạm Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam năm 2013 về chính trị.

26

Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

2

- Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

- Thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.

- Phê phán các hành vi vi phạm Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của

công dân.

27

Ôn tập + KIỂM TRA CUỐI HKII

2

- HS nắm được kiến thức HKII. Vận dụng nội dung bài học xử lí tình huống xảy ra trong thực tế cuộc sống.

- Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu trách nhiệm công dân trong việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật; bảo vệ, xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính trị;

Năng lực phát triển bản thân: Hiểu được các kiến thức khoa học và cơ bản về Hiến pháp, pháp luật, hệ thống chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Phẩm chất yêu nước: Có niềm tin tưởng, tích cực tham gia thực hiện pháp luật của nhà nước.

Trung thực: Thực hiện đúng trách nhiệm của công dân.

Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tuyên truyền vận động mọi người tham gia thực hiện Hiến pháp và

pháp luật.

28

Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường

2

- Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường.

- Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.

- Phê phán các hành vi vi phạm Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam năm 2013 về về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường.

29

Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước

2

- Nêu được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước.

- Thực hiện nghĩa vụ công dân trong việc bảo vệ, xây dựng bộ máy nhà nước dân bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với quy định của pháp luật.

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt xem: 03
  • Dung lượng: 127,6 KB
Sắp xếp theo