Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Tìm ý, lập dàn ý) - Tiếng Việt 5 Cánh diều Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều tập 2 Bài 12
Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Tìm ý, lập dàn ý) giúp các em học sinh lớp 5 nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK Tiếng Việt 5 tập 2 Cánh diều trang 22, 23. Qua đó, giúp các em biết cách lập dàn ý cho bài văn tả một phong cảnh mà em thích (một cánh đồng, một công viên hoặc cảnh bình minh ở nơi em sống).
Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Luyện tập tả phong cảnh (Tìm ý, lập dàn ý) của Bài 12: Người công dân - Chủ điểm Đất nước theo chương trình mới cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn để chuẩn bị thật tốt cho tiết học.
Soạn Tiếng Việt 5 tập 2 Cánh diều trang 22, 23
Đề bài: Dựa vào kết quả quan sát ở Bài viết 3 (trang 14), em hãy tìm ý và lập dàn ý cho bài văn tả một phong cảnh mà em thích (một cánh đồng, một công viên hoặc cảnh bình minh ở nơi em sống).
Gợi ý:
1. Sử dụng sơ đồ tư duy để tìm ý:
- Viết ra giấy bất kì từ nào thể hiện suy nghĩ hoặc kết quả quan sát của em (từ khoá).
- Lựa chọn, kết nối các ý:
* Nối các từ khoá có quan hệ gần nhất với nhau.
• Bỏ những từ không phù hợp hoặc không cần thiết.
• Sắp xếp lại các từ khoá theo thứ bậc từ ý lớn đến ý nhỏ.
2. Lập dàn ý dựa theo cấu tạo của bài văn tả phong cảnh đã học ở Bài viết 1 (trang 6 - 7).
Trả lời:
1. Sơ đồ tư duy
2. Lập dàn ý cụ thể
I. Mở bài: giới thiệu buổi sáng ở quê em, nơi em ở
Tôi sinh ra và lớn lên trên mảnh đất đầy nắng và gió của một vùng quê yêu dấu. quê hương tôi có những cánh đồng dài thẳng tắp, những con sông dài ngoằn ngoèo,…. Con người ở đây rất hiền hòa và thân thiện, tôi yêu tất cả những gì ở đây. Cảnh là tôi thích nhất ở quê tôi là buổi sáng, một buổi sáng trong xanh và em dịu sẽ mang cho tôi cảm giác sảng khoái cho một ngày làm việc mệt nhọc. buổi sáng nơi tôi sinh ra có những đặc điểm khác biệt rất ít nơi có.
II. Thân bài:
- 1. Tả bao quát:
- Không khí buổi sáng mát lành, dịu nhẹ vẫn còn sương
- Mùi lúa chín thơm
- Những giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá
2. Tả chi tiết:
a. Khi trời còn tối
- Trời mát mẻ, dễ chịu
- Bầu trời tôi tối
- Gà bắt đầu gáy, báo hiệu một buổi sáng lại đến
- Những chú gà rời khỏi chuồng đi kiếm ăn
- Có vài nhà bật đèn
- Một vài nhà còn chìm trong giấc ngủ
- Có một vài người qua lại trên đường tập thể dục
b. Khi trời bắt đầu sang
- Bầu trời bắt đầu sáng tỏ và xanh hẳn
- Hầu như mọi người đều đã dậy
- Mặt trời dần dần xuất hiện sau rặng tre
- Trên đường người qua lại bắt đầu nhiều
- Những chú chim kêu rả rích
c. Khi trời sáng hẳn
- Mặt trời lên, trời trong xanh
- Nắng bắt đầu gắt
- Bọn trẻ nô đùa trên đường đến trường
- Những cô chú nông dân vác cuốc ra đồng
- Tiếng máy cày, máy gặt rôm rả
- Gió thổi những cơn nhẹ nhàng
- Còn vài giọt sương còn đọng trên lá.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về buổi sáng ở quê em, nơi em ở
- Nêu tình cảm với quê hương
- Và gắn bó với quê hương như thế nào.
>> Tham khảo:

Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Tìm ý, lập dàn ý) - Tiếng Việt 5 Cánh diều 37,3 KB 30/07/2021 Download

Tài liệu tham khảo khác
Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết bài văn) - Tiếng Việt 5 Cánh diều
Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết thân bài) - Tiếng Việt 5 Cánh diều
Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết kết bài) - Tiếng Việt 5 Cánh diều
Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết mở bài) - Tiếng Việt 5 Cánh diều
Tập làm văn lớp 5: Một số bài văn tả cảnh (143 mẫu)
Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Thực hành quan sát) - Tiếng Việt 5 Cánh diều
Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Cách quan sát) - Tiếng Việt 5 Cánh diều
Viết: Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh - Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Viết: Bài văn tả phong cảnh - Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Viết: Quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh - Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo
Lớp 5 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Tập làm văn lớp 4: Đoạn văn kể về một lần em được đi chơi xa (7 mẫu)
10.000+ 1 -
Nghị luận xã hội về hiện tượng sống ảo của giới trẻ hiện nay (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả bố em đang làm vườn
10.000+ 1 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm An toàn giao thông cho học sinh Tiểu học
100.000+ -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 7 sách Cánh diều
50.000+ -
Bài tập luyện chữ nhỏ cho học sinh
100.000+ -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 3 -
Bài dự thi Viết cảm nhận về một cuốn sách mà em yêu thích (31 mẫu)
100.000+ 1 -
Tranh vẽ bảo vệ môi trường 2023 - Vẽ tranh bảo vệ môi trường
10.000+ -
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 5 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1.000+
Mới nhất trong tuần
Măng non
- Bài 1: Trẻ em như búp trên cành
- Chia sẻ và đọc: Thư gửi các học sinh
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về trẻ em, quyền của trẻ em
- Viết: Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- Nói và nghe: Trao đổi Quyền của trẻ em
- Đọc: Chuyện một người thầy
- Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học (Tìm ý, sắp xếp ý)
- Đọc: Khi bé Hoa ra đời
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học (Thực hành viết)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tôi học chữ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Góc sáng tạo: Nội quy lớp học
- Tự đánh giá: Rất nhiều Mặt Trăng
- Bài 2: Bạn nam, bạn nữ
- Chia sẻ và đọc: Lớp trưởng lớp tôi
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về bình đẳng giới
- Viết: Tả người (Cấu tạo của bài văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Bạn nam, bạn nữ
- Đọc: Muôn sắc hoa tươi
- Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
- Viết: Luyện tập tả người (Quan sát)
- Đọc: Dây thun xanh, dây thun đỏ
- Viết: Trả bài viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Cuộc họp bí mật
- Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu gạch ngang
- Góc sáng tạo: Chúng mình thật đáng yêu
- Tự đánh giá: Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái
- Bài 3: Có học mới hay
- Chia sẻ và đọc: Trái cam
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về học và hành
- Viết: Luyện tập tả người (Tìm ý, lập dàn ý)
- Nói và nghe: Trao đổi Học và hành
- Đọc: Làm thủ công
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Học hành
- Viết: Luyện tập tả người (Viết mở bài)
- Đọc: Hạt nảy mầm
- Viết: Luyện tập tả người (Viết kết bài)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Bầu trời mùa thu
- Luyện từ và câu: Quy tắc viết tên riêng nước ngoài
- Góc sáng tạo: Những bài học hay
- Tự đánh giá: Buổi sớm ở Mường Động
- Bài 4: Có chí thì nên
- Chia sẻ và đọc: Sự tích dưa hấu
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về ý chí, nghị lực
- Viết: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
- Nói và nghe: Trao đổi Gian nan thử sức
- Đọc: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
- Luyện từ và câu: Từ đa nghĩa
- Viết: Luyện tập tả người (Tả hoạt động, tính cách)
- Đọc: Tục ngữ về ý chí, nghị lực
- Viết: Luyện tập tả người (Viết bài văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tiết mục đọc thơ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đa nghĩa
- Góc sáng tạo: Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Tự đánh giá: Cậu bé Kơ Sung
- Bài 5: Ôn tập giữa học kì I
- Bài 6: Nghề nào cũng quý
- Chia sẻ và đọc: Câu chuyện chiếc đồng hồ
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về nghề nghiệp
- Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Cấu tạo của đoạn văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Câu chuyện nghề nghiệp
- Đọc: Tiếng chổi tre
- Luyện từ và câu: Luyện tập tra từ điển
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Tìm ý, sắp xếp ý)
- Đọc: Hoàng tử học nghề
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Thực hành viết)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tìm việc
- Luyện từ và câu: Luyện tập tra từ điển (Tiếp theo)
- Góc sáng tạo: Bức tranh nghề nghiệp
- Tự đánh giá: Cô giáo em
- Bài 7: Chung sức, chung lòng
- Chia sẻ và đọc: Hội nghị Diên Hồng
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về tình đoàn kết
- Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Cấu tạo của đoạn văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Cùng nhau đoàn kết
- Đọc: Thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam
- Luyện từ và câu: Đại từ
- Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Tìm ý, sắp xếp ý)
- Đọc: Cây phượng xóm Đông
- Viết: Trả bài viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tiếng ru
- Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ
- Góc sáng tạo: Điều em muốn nói
- Tự đánh giá: Bài ca loài kiến
- Bài 8: Có lí có tình
- Chia sẻ và đọc: Mồ Côi xử kiện
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về phán xử, hoà giải
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết mở đoạn, kết đoạn)
- Nói và nghe: Trao đổi Ý kiến của em
- Đọc: Người chăn đê và hàng xóm
- Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ (Tiếp theo)
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết thân đoạn)
- Đọc: Chuyện nhỏ trong lớp học
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Thực hành viết)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tấm bìa các tông
- Luyện từ và câu: Kết từ
- Góc sáng tạo: Diễn kịch Có lí có tình
- Tự đánh giá: Ai có lỗi
- Bài 9: Vì cuộc sống yên bình
- Chia sẻ và đọc: 32 phút giành sự sống
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về trật tự, an ninh
- Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Ôn tập)
- Nói và nghe: Trao đổi Vì cuộc sống yên bình
- Đọc: Chú công an
- Luyện từ và câu: Kết từ (Tiếp theo)
- Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập)
- Đọc: Khi các em ở nhà một mình
- Viết: Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Cao Bằng
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: An ninh, an toàn
- Góc sáng tạo: Chung tay vì cuộc sống yên bình
- Tự đánh giá: Sang đường
- Bài 10: Ôn tập cuối học kì I
- Bài 1: Trẻ em như búp trên cành
Đất nước
- Bài 11: Cuốc sống muôn màu
- Chia sẻ và đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về vẻ đẹp của thiên nhiên, con người và cuộc sống quanh em
- Viết: Tả phong cảnh (Cấu tạo của bài văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Vẻ đẹp cuộc sống
- Đọc: Sắc màu em yêu
- Luyện từ và câu: Câu đơn và câu ghép
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Cách quan sát)
- Đọc: Mưa Sài Gòn
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Thực hành quan sát)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Hội xuân vùng cao
- Luyện từ và câu: Luyện tập về câu đơn và câu ghép
- Góc sáng tạo: Muôn màu cuộc sống
- Tự đánh giá: Mầm non
- Bài 12: Người công dân
- Bài 11: Cuốc sống muôn màu
- Không tìm thấy