-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Tự đánh giá: Cậu bé Kơ Sung Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều tập 1 Bài 4
Tự đánh giá: Cậu bé Kơ Sung giúp các em học sinh lớp 5 nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK SGK Tiếng Việt 5 tập 1 Cánh diều trang 65, 66, 67 để chuẩn bị thật tốt cho tiết Tự đánh giá đạt kết quả cao.
Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Tự đánh giá: Cậu bé Kơ Sung của Bài 4: Có chí thì nên - Chủ điểm Măng non theo chương trình mới cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn để chuẩn bị thật tốt cho tiết học.
Tự đánh giá: Cậu bé Kơ Sung Cánh diều
Soạn Tiếng Việt 5 tập 1 Cánh diều trang 65, 66, 67
A. Đọc và làm bài tập
Cậu bé Kơ Sung
Kơ Sung sống cùng bố mẹ, anh Kơ Choi và chị Hơ Giông ở một buôn làng vùng Tây Nguyên. Kơ Sung chỉ có một chân nên đi lại khó khăn. Vì thế, mọi người rất thương và cưng chiều cậu.
Mùa thu hoạch cà phê đến, bố mẹ tất bật đi từ sớm. Trước khi đi, mẹ dặn:
– Hơ Giông ơi, con ở nhà nấu cơm. Còn Kơ Choi, con cho lợn, gà ăn nhé! Kơ Sung hí hửng đợi xem mẹ bảo mình làm gì. Nhưng mẹ chỉ dặn:
– Kơ Sung, con đừng đi lại lung tung kẻo ngã!
Ở nhà, mỗi khi Kơ Sung đề nghị giúp ai thì đều bị từ chối. Kơ Sung rất buồn.
Không ai cần cậu giúp và cậu cũng chưa giúp được ai. Kơ Sung lại đọc sách. Chỉ đọc sách, cậu mới thấy mình có ích. Nhưng ngay cả khi đọc sách thì câu hỏi “Làm sao để giúp mọi người?" vẫn luôn quanh quẩn trong đầu cậu.
Một hôm, thấy bố mẹ về với bàn tay đau rát vì hái cà phê liên tục, Kơ Sung quyết định phải làm điều gì đó. Kơ Sung nhớ đã đọc một cuốn sách nói về cách làm dụng cụ lao động, cậu lục lại các cuốn sách đã đọc.
Rồi Kơ Sung tìm hai thanh sắt, nhờ bố uốn cong lại thành hai cái móc. Cậu lấy vải quấn chặt cần móc để làm tay cầm. Vậy là đã xong. Kơ Sung mang cái móc ra khoe với bố mẹ.
– Ôi! Một chiếc tay hái cà phê! – Mẹ reo lên vui sướng.
– Dùng cái này, hái cà phê sẽ nhanh và không bị đau tay! Con đã giúp bố mẹ đấy! – Bố nhấc bổng Kơ Sung lên, khen ngợi.
Kơ Sung làm thêm nhiều tay hái cà phê để tặng hàng xóm. Thỉnh thoảng có người qua nhà cảm ơn, Kơ Sung rất vui. Cậu bắt đầu nghĩ về một ý tưởng khác. Biết đâu, sáng kiến của Kơ Sung có thể giúp được nhiều người hơn.
Theo LÊ ANH VINH, BÙI THỊ DIỂN
Câu 1: Vì sao cả nhà điều thương và chiều Kơ Sung? Tìm ý đúng
a) Vì Kơ Sung sống với bố, mẹ, anh và chị.
b) Vì Kơ Sung chỉ có một chân, đi lại khó khăn.
c) Vì Kơ Sung bị đau tay, làm việc rất khó khăn.
d) Vì Kơ Sung phải ở nhà với anh chị mỗi khi bố mẹ đi làm.
Trả lời:
Ý đúng: b
Câu 2: Vì sao Kơ Sung cảm thấy buồn mỗi khi bố mẹ đi làm? Tìm ý đúng:
a) Vì bố mẹ Kơ Sung đi làm rất sớm.
b) Vì Kơ Sung bị ngã mỗi khi đi lại.
c) Vì Kơ Sung không được phân công làm việc gì.
d) Vì Kơ Sung không còn quyển sách nào để đọc.
Trả lời:
Ý đúng: a
Câu 3: Chi tiết nào cho thấy Kơ Sung là một bạn nhỏ giàu nghị lực? Tìm ý đúng:
a) Tuy đi lại khó khăn nhưng Kơ Sung rất mê đọc sách.
b) Tuy đi lại khó khăn nhưng Kơ Sung vẫn nấu cơm, cho gà, lợn ăn.
c) Tuy đi lại khó khăn nhưng Kơ Sung vẫn đi rẫy hái cà phê.
d) Tuy đi lại khó khăn nhưng Kơ Sung luôn tìm cách giúp đỡ mọi người.
Trả lời:
Ý đúng: d
Câu 4: Trong câu nào dưới đây, tay được dùng với nghĩa chuyển? Tìm các ý đúng?
a) Bố mẹ về với bàn tay đau rát vì hái cà phê liên tục.
b) Kơ Sung lấy vải quấn chặt cán móc để làm tay cầm.
c) Anh Kơ Choi là một tay trống xuất sắc của dàn nhạc.
d) Kơ Sung làm thêm nhiều tay hái cà phê để tặng hàng xóm.
Trả lời:
Ý đúng: b, c,d
Câu 5: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về ý chí nghị lực của Kơ Sung trong câu chuyện trên.
Trả lời:
Kơ Sung là một cậu bé hoạt bát và vô cùng thông minh, tuy sinh ra cậu chỉ có một bên chân nhưng điều đó không thể ngăn cản cậu thực hiện những mong muốn của mình. Vì sinh ra trong một gia đình nhà nông, thường xuyên phải thấy cha mẹ làm lụng vất vả từ lúc sáng sớm đến tối muộn khi trở về nhà với bàn tay đau rát vì phải hái cà phê liên tục. Kơ Sung đã quyết định làm điều gì đó để giúp đỡ ba mẹ, nhớ lại những gì mình đã đọc trong sách Kơ Sung đã sáng tạo ra được chiếc tay hái cà phê, và những chiếc tay hái cà phê đó không chỉ giúp gia đình Kơ Sung mà còn giúp rất nhiều bà con trong bản. Qua câu chuyện em thấy Kơ Sung là một cậu bé vô cùng thông minh và không chịu khuất phục bởi hoàn cảnh, dù khiếm khuyết nhưng cậu bé vẫn luôn chăm chỉ đọc sách tìm tòi hiểu biết thêm nhiều kiến thức hay, và chính điều đấy đã giúp cậu chế tạo ra được loại công cụ giúp ích cho người nông dân.
>> Tham khảo: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về ý chí, nghị lực của Kơ Sung
B. Tự nhận xét
Câu 1: Em đạt yêu cầu ở mức nào?
Câu 2: Em cần cố gắng thêm về mặt nào?

Chọn file cần tải:
- Tự đánh giá: Cậu bé Kơ Sung 25,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 5 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 9: Dàn ý bài Nói với con (9 mẫu)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Nhớ cơn mưa quê hương của Lê Anh Xuân
5.000+ -
Sơ đồ tư duy bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
50.000+ -
Phân tích truyện ngắn Con thú lớn nhất
1.000+ -
Sơ đồ tư duy môn Ngữ văn ôn thi THPT Quốc gia 2024
50.000+ 1 -
Đoạn văn nghị luận về tính kiên trì, nhẫn nại (Dàn + 20 Mẫu)
100.000+ 1 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Viết đoạn văn về ô nhiễm môi trường bằng Tiếng Anh (22 mẫu)
100.000+ -
Phân tích vẻ đẹp thế hệ trẻ qua Bài thơ tiểu đội xe không kính và Những ngôi sao xa xôi
50.000+ -
Viết đoạn văn nghị luận về sự thấu hiểu (thấu cảm) (7 Mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
Măng non
- Bài 1: Trẻ em như búp trên cành
- Chia sẻ và đọc: Thư gửi các học sinh
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về trẻ em, quyền của trẻ em
- Viết: Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- Nói và nghe: Trao đổi Quyền của trẻ em
- Đọc: Chuyện một người thầy
- Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học (Tìm ý, sắp xếp ý)
- Đọc: Khi bé Hoa ra đời
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học (Thực hành viết)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tôi học chữ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Góc sáng tạo: Nội quy lớp học
- Tự đánh giá: Rất nhiều Mặt Trăng
- Bài 2: Bạn nam, bạn nữ
- Chia sẻ và đọc: Lớp trưởng lớp tôi
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về bình đẳng giới
- Viết: Tả người (Cấu tạo của bài văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Bạn nam, bạn nữ
- Đọc: Muôn sắc hoa tươi
- Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
- Viết: Luyện tập tả người (Quan sát)
- Đọc: Dây thun xanh, dây thun đỏ
- Viết: Trả bài viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Cuộc họp bí mật
- Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu gạch ngang
- Góc sáng tạo: Chúng mình thật đáng yêu
- Tự đánh giá: Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái
- Bài 3: Có học mới hay
- Chia sẻ và đọc: Trái cam
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về học và hành
- Viết: Luyện tập tả người (Tìm ý, lập dàn ý)
- Nói và nghe: Trao đổi Học và hành
- Đọc: Làm thủ công
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Học hành
- Viết: Luyện tập tả người (Viết mở bài)
- Đọc: Hạt nảy mầm
- Viết: Luyện tập tả người (Viết kết bài)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Bầu trời mùa thu
- Luyện từ và câu: Quy tắc viết tên riêng nước ngoài
- Góc sáng tạo: Những bài học hay
- Tự đánh giá: Buổi sớm ở Mường Động
- Bài 4: Có chí thì nên
- Chia sẻ và đọc: Sự tích dưa hấu
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về ý chí, nghị lực
- Viết: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
- Nói và nghe: Trao đổi Gian nan thử sức
- Đọc: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
- Luyện từ và câu: Từ đa nghĩa
- Viết: Luyện tập tả người (Tả hoạt động, tính cách)
- Đọc: Tục ngữ về ý chí, nghị lực
- Viết: Luyện tập tả người (Viết bài văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tiết mục đọc thơ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đa nghĩa
- Góc sáng tạo: Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Tự đánh giá: Cậu bé Kơ Sung
- Bài 5: Ôn tập giữa học kì I
- Bài 6: Nghề nào cũng quý
- Chia sẻ và đọc: Câu chuyện chiếc đồng hồ
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về nghề nghiệp
- Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Cấu tạo của đoạn văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Câu chuyện nghề nghiệp
- Đọc: Tiếng chổi tre
- Luyện từ và câu: Luyện tập tra từ điển
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Tìm ý, sắp xếp ý)
- Đọc: Hoàng tử học nghề
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Thực hành viết)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tìm việc
- Luyện từ và câu: Luyện tập tra từ điển (Tiếp theo)
- Góc sáng tạo: Bức tranh nghề nghiệp
- Tự đánh giá: Cô giáo em
- Bài 7: Chung sức, chung lòng
- Chia sẻ và đọc: Hội nghị Diên Hồng
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về tình đoàn kết
- Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Cấu tạo của đoạn văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Cùng nhau đoàn kết
- Đọc: Thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam
- Luyện từ và câu: Đại từ
- Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Tìm ý, sắp xếp ý)
- Đọc: Cây phượng xóm Đông
- Viết: Trả bài viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tiếng ru
- Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ
- Góc sáng tạo: Điều em muốn nói
- Tự đánh giá: Bài ca loài kiến
- Bài 8: Có lí có tình
- Chia sẻ và đọc: Mồ Côi xử kiện
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về phán xử, hoà giải
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết mở đoạn, kết đoạn)
- Nói và nghe: Trao đổi Ý kiến của em
- Đọc: Người chăn đê và hàng xóm
- Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ (Tiếp theo)
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết thân đoạn)
- Đọc: Chuyện nhỏ trong lớp học
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Thực hành viết)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tấm bìa các tông
- Luyện từ và câu: Kết từ
- Góc sáng tạo: Diễn kịch Có lí có tình
- Tự đánh giá: Ai có lỗi
- Bài 9: Vì cuộc sống yên bình
- Chia sẻ và đọc: 32 phút giành sự sống
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về trật tự, an ninh
- Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Ôn tập)
- Nói và nghe: Trao đổi Vì cuộc sống yên bình
- Đọc: Chú công an
- Luyện từ và câu: Kết từ (Tiếp theo)
- Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập)
- Đọc: Khi các em ở nhà một mình
- Viết: Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Cao Bằng
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: An ninh, an toàn
- Góc sáng tạo: Chung tay vì cuộc sống yên bình
- Tự đánh giá: Sang đường
- Bài 10: Ôn tập cuối học kì I
- Bài 1: Trẻ em như búp trên cành
Đất nước
- Bài 11: Cuốc sống muôn màu
- Chia sẻ và đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về vẻ đẹp của thiên nhiên, con người và cuộc sống quanh em
- Viết: Tả phong cảnh (Cấu tạo của bài văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Vẻ đẹp cuộc sống
- Đọc: Sắc màu em yêu
- Luyện từ và câu: Câu đơn và câu ghép
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Cách quan sát)
- Đọc: Mưa Sài Gòn
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Thực hành quan sát)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Hội xuân vùng cao
- Luyện từ và câu: Luyện tập về câu đơn và câu ghép
- Góc sáng tạo: Muôn màu cuộc sống
- Tự đánh giá: Mầm non
- Bài 12: Người công dân
- Chia sẻ và đọc: Người công dân số Một
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về lòng yêu nước và những công dân gương mẫu
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Tìm ý, lập dàn ý)
- Nói và nghe: Trao đổi Bác Hồ của em
- Đọc: Người công dân số Một (tiếp theo)
- Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết mở bài)
- Đọc: Thái sư Trần Thủ Độ
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết kết bài)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Bay trên mái nhà của mẹ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về cách nối các vế câu ghép
- Góc sáng tạo: Viết quảng cáo
- Tự đánh giá: Những chấm nhỏ mà không nhỏ
- Bài 13: Chủ nhân tương lai
- Chia sẻ và đọc: Cậu bé và con heo đất
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về các bạn thiếu niên tích cực đóng góp cho trường lớp và cộng đồng
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết thân bài)
- Nói và nghe: Trao đổi Em là chủ nhân tương lai
- Đọc: Hè vui
- Luyện từ và câu: Viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết bài văn)
- Đọc: Hoa trạng nguyên
- Viết: Kể chuyện sáng tạo (Thay đổi vai kể và lời kể)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Ngôi nhà thiên nhiên
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Thiếu nhi
- Góc sáng tạo: Những chủ nhân của đất nước
- Tự đánh giá: Các phong trào thi đua của Đội
- Bài 11: Cuốc sống muôn màu
- Không tìm thấy