-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Đọc: Tìm việc - Tiếng Việt 5 Cánh diều Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều tập 1 Bài 6
Soạn bài Tìm việc giúp các em học sinh lớp 5 nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK Tiếng Việt 5 tập 1 Cánh diều trang 85, 86. Qua đó, cũng hiểu rõ hơn ý nghĩa bài Tập đọc Tìm việc - Bài 6: Nghề nào cũng quý.
Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài đọc 4: Tìm việc - Chủ điểm Cộng đồng theo chương trình mới cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em tải miễn phí bài viết dưới đây của Download.vn để chuẩn bị thật tốt cho tiết đọc này.
Soạn bài Tìm việc Cánh diều
Soạn Tiếng Việt 5 tập 1 Cánh diều trang 85, 86
Bài đọc
Tìm việc
Một người đàn ông đúng tuổi đến xin việc ở công ti nọ. Sau khi phỏng vấn, vị giám đốc bảo ông:
– Hãy cho tôi địa chỉ thư điện tử của anh để công ti gửi cho anh các thông tin cần thiết.
Người đàn ông thú thật là ông không có máy vi tính và cũng không dùng thư điện tử.
– Rất tiếc, một công ti lớn như chúng tôi chỉ giao dịch với nhân viên qua thư điện tử, nên không thể tuyển dụng anh được. Rất tiếc...
Người đàn ông đi lang thang trong thành phố, rồi tình cờ đến một của hàng rau quả. Khi nhìn lên bảng giá, ông bất ngờ thấy giá cà chua ở đây cao gần gấp đôi giá ở ngoại thành, nơi ông đang sống. Hôm sau, ông đem toàn bộ số tiền mình có mua cà chua và mang vào trung tâm thành phố bày bán. Chưa đầy hai tiếng, ông đã bán hết tất cả cả chua và kiếm được gần gấp đôi số vốn bỏ ra.
Từ hôm đó, ông bắt đầu kinh doanh cà chua. Ngày ngày, ông dậy từ lúc trời chưa sáng để đi lấy hàng rồi chở đến bán tại một khu trung tâm đông đúc nào đó. Sang tuần lễ thứ hai, ông mua được chiếc xe kéo để vận chuyển hàng. Một thời gian sau, ông mua được chiếc xe tải nhỏ. Hai người con trai phụ ông buôn bán, vợ ông phụ mua cà chua, còn cô con gái đi học thêm lớp kế toán để làm sổ sách giúp ông.
Thời gian dần trôi qua. Cuối năm thứ năm, ông đã có một công ti nhỏ chuyên chế biến và kinh doanh cà chua. Công ti của ông đã tạo việc làm cho hàng chục người.
Theo THANH GIANG
Đọc hiểu
Câu 1: Vì sao người đàn ông không được nhận vào làm việc ở công ti nọ?
Trả lời:
Người đàn ông không được nhận vào làm việc ở công ti đó vì anh ta không có máy vi tính và không sử dụng thư điện tử. Công ty yêu cầu giao tiếp và giao dịch thông qua email, và vì vậy họ chỉ tuyển dụng những nhân viên có khả năng sử dụng công nghệ này.
Câu 2: Người đàn ông đã chủ động tìm công việc phù hợp với mình như thế nào?
Trả lời:
Người đàn ông sau khi bị từ chối việc vì không sử dụng thư điện tử, đã quyết định tìm cơ hội mới. Anh ta nhận ra giá cà chua ở trung tâm thành phố cao hơn, và bắt đầu kinh doanh bằng việc bán cà chua tại đó. Thành công ban đầu đã khích lệ anh ta phát triển kinh doanh và xây dựng một công ty riêng.
Câu 3: Sáng kiến của ông đem lại lợi ích gì cho gia đình và những người khác?
Trả lời:
Sáng kiến của ông không những giúp cho gia đình có một nguồn thu nhập ổn định, mọi thành viên trong gia đình đều có việc làm trong công ti ông mà còn tạo cơ hội việc làm cho nhiều người trong cộng đồng, cải thiện đời sống, tăng cường phát triển cộng đồng.
Câu 4: Theo em, "xin việc" và "tìm việc" khác nhau như thế nào?
Trả lời:
“Xin việc” là việc mình đến phỏng vấn, xin vào làm ở một công ti và phải được sự chấp thuận của họ thì mới được đi làm.
“Tìm việc” là quá trình tổng hợp thông tin , tìm hiểu về các cơ hội việc làm có sẵn trên thị trường lao động hoặc nhận biết các cơ hội kinh doanh trong môi trường xung quanh.

Chọn file cần tải:
- Đọc: Tìm việc - Tiếng Việt 5 Cánh diều Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 5 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Tuyển tập đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân
100.000+ -
Đoạn văn về hình ảnh hay hành động của Gióng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất
50.000+ 4 -
Văn mẫu lớp 8: Viết đoạn văn về trang phục và văn hóa (4 mẫu)
10.000+ -
Hợp đồng mua bán xe - Mẫu hợp đồng mua bán xe ô tô, xe máy mới nhất
10.000+ -
Văn mẫu lớp 6: Kể lại lời tâm sự của cây bàng non (cây phượng) bị bẻ cành lá
10.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả một con gà mái đang dẫn con đi kiếm mồi
10.000+ 1 -
Bài tập các phép tính về số tự nhiên
10.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2023 - 2024
50.000+
Mới nhất trong tuần
Măng non
- Bài 1: Trẻ em như búp trên cành
- Chia sẻ và đọc: Thư gửi các học sinh
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về trẻ em, quyền của trẻ em
- Viết: Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- Nói và nghe: Trao đổi Quyền của trẻ em
- Đọc: Chuyện một người thầy
- Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học (Tìm ý, sắp xếp ý)
- Đọc: Khi bé Hoa ra đời
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học (Thực hành viết)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tôi học chữ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Góc sáng tạo: Nội quy lớp học
- Tự đánh giá: Rất nhiều Mặt Trăng
- Bài 2: Bạn nam, bạn nữ
- Chia sẻ và đọc: Lớp trưởng lớp tôi
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về bình đẳng giới
- Viết: Tả người (Cấu tạo của bài văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Bạn nam, bạn nữ
- Đọc: Muôn sắc hoa tươi
- Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
- Viết: Luyện tập tả người (Quan sát)
- Đọc: Dây thun xanh, dây thun đỏ
- Viết: Trả bài viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Cuộc họp bí mật
- Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu gạch ngang
- Góc sáng tạo: Chúng mình thật đáng yêu
- Tự đánh giá: Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái
- Bài 3: Có học mới hay
- Chia sẻ và đọc: Trái cam
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về học và hành
- Viết: Luyện tập tả người (Tìm ý, lập dàn ý)
- Nói và nghe: Trao đổi Học và hành
- Đọc: Làm thủ công
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Học hành
- Viết: Luyện tập tả người (Viết mở bài)
- Đọc: Hạt nảy mầm
- Viết: Luyện tập tả người (Viết kết bài)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Bầu trời mùa thu
- Luyện từ và câu: Quy tắc viết tên riêng nước ngoài
- Góc sáng tạo: Những bài học hay
- Tự đánh giá: Buổi sớm ở Mường Động
- Bài 4: Có chí thì nên
- Chia sẻ và đọc: Sự tích dưa hấu
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về ý chí, nghị lực
- Viết: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
- Nói và nghe: Trao đổi Gian nan thử sức
- Đọc: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
- Luyện từ và câu: Từ đa nghĩa
- Viết: Luyện tập tả người (Tả hoạt động, tính cách)
- Đọc: Tục ngữ về ý chí, nghị lực
- Viết: Luyện tập tả người (Viết bài văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tiết mục đọc thơ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đa nghĩa
- Góc sáng tạo: Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Tự đánh giá: Cậu bé Kơ Sung
- Bài 5: Ôn tập giữa học kì I
- Bài 6: Nghề nào cũng quý
- Chia sẻ và đọc: Câu chuyện chiếc đồng hồ
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về nghề nghiệp
- Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Cấu tạo của đoạn văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Câu chuyện nghề nghiệp
- Đọc: Tiếng chổi tre
- Luyện từ và câu: Luyện tập tra từ điển
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Tìm ý, sắp xếp ý)
- Đọc: Hoàng tử học nghề
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Thực hành viết)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tìm việc
- Luyện từ và câu: Luyện tập tra từ điển (Tiếp theo)
- Góc sáng tạo: Bức tranh nghề nghiệp
- Tự đánh giá: Cô giáo em
- Bài 7: Chung sức, chung lòng
- Chia sẻ và đọc: Hội nghị Diên Hồng
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về tình đoàn kết
- Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Cấu tạo của đoạn văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Cùng nhau đoàn kết
- Đọc: Thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam
- Luyện từ và câu: Đại từ
- Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Tìm ý, sắp xếp ý)
- Đọc: Cây phượng xóm Đông
- Viết: Trả bài viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tiếng ru
- Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ
- Góc sáng tạo: Điều em muốn nói
- Tự đánh giá: Bài ca loài kiến
- Bài 8: Có lí có tình
- Chia sẻ và đọc: Mồ Côi xử kiện
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về phán xử, hoà giải
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết mở đoạn, kết đoạn)
- Nói và nghe: Trao đổi Ý kiến của em
- Đọc: Người chăn đê và hàng xóm
- Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ (Tiếp theo)
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết thân đoạn)
- Đọc: Chuyện nhỏ trong lớp học
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Thực hành viết)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tấm bìa các tông
- Luyện từ và câu: Kết từ
- Góc sáng tạo: Diễn kịch Có lí có tình
- Tự đánh giá: Ai có lỗi
- Bài 9: Vì cuộc sống yên bình
- Chia sẻ và đọc: 32 phút giành sự sống
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về trật tự, an ninh
- Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Ôn tập)
- Nói và nghe: Trao đổi Vì cuộc sống yên bình
- Đọc: Chú công an
- Luyện từ và câu: Kết từ (Tiếp theo)
- Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập)
- Đọc: Khi các em ở nhà một mình
- Viết: Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Cao Bằng
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: An ninh, an toàn
- Góc sáng tạo: Chung tay vì cuộc sống yên bình
- Tự đánh giá: Sang đường
- Bài 10: Ôn tập cuối học kì I
- Bài 1: Trẻ em như búp trên cành
Đất nước
- Bài 11: Cuốc sống muôn màu
- Chia sẻ và đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về vẻ đẹp của thiên nhiên, con người và cuộc sống quanh em
- Viết: Tả phong cảnh (Cấu tạo của bài văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Vẻ đẹp cuộc sống
- Đọc: Sắc màu em yêu
- Luyện từ và câu: Câu đơn và câu ghép
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Cách quan sát)
- Đọc: Mưa Sài Gòn
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Thực hành quan sát)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Hội xuân vùng cao
- Luyện từ và câu: Luyện tập về câu đơn và câu ghép
- Góc sáng tạo: Muôn màu cuộc sống
- Tự đánh giá: Mầm non
- Bài 12: Người công dân
- Chia sẻ và đọc: Người công dân số Một
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về lòng yêu nước và những công dân gương mẫu
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Tìm ý, lập dàn ý)
- Nói và nghe: Trao đổi Bác Hồ của em
- Đọc: Người công dân số Một (tiếp theo)
- Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết mở bài)
- Đọc: Thái sư Trần Thủ Độ
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết kết bài)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Bay trên mái nhà của mẹ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về cách nối các vế câu ghép
- Góc sáng tạo: Viết quảng cáo
- Tự đánh giá: Những chấm nhỏ mà không nhỏ
- Bài 13: Chủ nhân tương lai
- Chia sẻ và đọc: Cậu bé và con heo đất
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về các bạn thiếu niên tích cực đóng góp cho trường lớp và cộng đồng
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết thân bài)
- Nói và nghe: Trao đổi Em là chủ nhân tương lai
- Đọc: Hè vui
- Luyện từ và câu: Viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết bài văn)
- Đọc: Hoa trạng nguyên
- Viết: Kể chuyện sáng tạo (Thay đổi vai kể và lời kể)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Ngôi nhà thiên nhiên
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Thiếu nhi
- Góc sáng tạo: Những chủ nhân của đất nước
- Tự đánh giá: Các phong trào thi đua của Đội
- Bài 11: Cuốc sống muôn màu
- Không tìm thấy