-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Thực hành viết) - Tiếng Việt 5 Cánh diều Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều tập 1 Bài 8
Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Thực hành viết) giúp các em học sinh lớp 5 nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK Tiếng Việt 5 tập 1 Cánh diều trang 113. Qua đó, giúp các em viết đoạn văn nêu ý kiến thật hay.
Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Thực hành viết) của Bài 8: Có lí có tình - Chủ điểm Cộng đồng theo chương trình mới cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn để chuẩn bị thật tốt cho tiết học.
Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Thực hành viết) Cánh diều
Đề bài: Dựa vào dàn ý mà em đã lập ở Bài 7 (trang 95 – 96), hãy viết đoạn văn nêu ý kiến của em về một hiện tượng xã hội theo đề bài mà em đã chọn.
Lưu ý:
- Em viết theo dàm ý đã lập nhưng có thể thay đổi, bổ sung một số ý hoặc thay đổi cách sắp xếp ý cho phù hợp hơn.
- Cần nêu rõ lí do tán thành hoặc không tán thành.
- Nội dung phần thân đoạn cần có sự liên kết với câu mở đoạn và câu kết đoạn.
- Viết xong, đọc lại, sửa các lỗi về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Trả lời
* Đề 1: Nêu ý kiến của em về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại đến trường?
Xã hội hiện nay đang phát triển mạnh về công nghệ thông tin. Vì thế cũng có một số gia đình cho con em mình lạm dụng về điện thoại gây nên hiện tượng nghiện điện thoại thông minh ở giới trẻ. Vậy học sinh tiểu học có nên mang điện thoại đến trường hay không? Và việc mang điện thoại đến trường có thật sự cần thiết? Theo em việc học sinh tiểu học mang điện thoại đến trường là không cần thiết vì một số lí do như: Thứ nhất khi học sinh mang điện thoại đến trường việc kiểm soát học sinh sử dụng điện thoại ngoài mục đích phục vụ học tập rất khó khăn đối với giáo viên. Thứ hai khi mang điện thoại đến trường có rất nhiều trường hợp trong giờ học học sinh lén lút sử dụng điện thoại để làm các hoạt động khác, quan trọng hơn hết nếu học sinh được phép mang điện thoại đến lớp sẽ khiến các em ít giao tiếp qua lại với nhau hơn mà thay vào đó là cầm điện thoại mỗi giờ ra chơi. Học sinh tiểu học là lứa tuổi còn nhỏ, việc tiếp xúc với điện thoại quá nhiều sẽ gây ra những hậu quả không tốt cho các bạn và sẽ tạo cho các bạn một thói quen xấu. Khi đến lớp nếu xảy ra vấn đề gì cần liên lạc với phụ huynh các bạn có thể thông qua các thầy cô giáo chủ nhiệm để liên lạc.Vậy qua những lí do đã nêu ở trên bản thân em cảm thấy việc học sinh tiểu học mang điện thoại đến lớp là không cần thiết, các bạn học sinh lứa tuổi tiểu học nên dành nhiều thời gian cho việc vui chơi với bạn bè ở trường hơn là những giờ phút chỉ tập trung vào màn hình điện thoại.
>> Tham khảo: Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
* Đề 2: Nêu ý kiến của em về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông suối hoặc ao hồ
Trong những năm gần đây đã xảy ra rất nhiều các vụ tai nạn đuối nước thương tâm. Vậy việc vào mùa hè có hiện tượng một số học sinh tiểu học thường xuyên rủ nhau bợi lội ở các vị trí sông suối, ao hồ có an toàn hay không? Đối với bản thân em, việc một số bạn học sinh tiểu học thường rủ nhau bơi lội tại các khu vực sông suối là không nên và vô cùng nguy hiểm. Việc các bạn rủ nhau bơi lội tại các khu vực sông suối có thể gây ra những gậu quả như sau, thứ nhất về độ tuổi của các bạn còn quá nhỏ để có thể có những kỹ năng cần thiết về phòng chống đuối nước. Thứ hai, bản thân các bạn cũng không được trang bị những kỹ năng cần thiết về bơi lội, thứ ba ở lứa tuổi này các bạn thường hiếu động, nên việc đùa nghịch ở dưới nước là vô cùng nguy hiểm và gây mất an toàn. Các bạn có thể tham gia các hoạt động vui chơi dưới nước khi có sự giám sát của người lớn, hoặc những người có kỹ năng về xử lý các tình huống nguy hiểm. Tuyệt đối không được rủ nhau đến các nơi như sông suối, ao hồ đùa nghịch, không được tự ý tắm khi chưa có sự đồng ý và giám sát của người lớn để tránh xảy ra những sự việc không mong muốn.
>> Tham khảo: Viết đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối hoặc ao, hồ

Chọn file cần tải:
-
Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Thực hành viết) - Tiếng Việt 5 Cánh diều 22,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 5 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và cảnh bạo lực ở gia đình hàng chài
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay
100.000+ -
Bài tập trắc nghiệm tiếng Anh lớp 12 (Có đáp án)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về câu Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Đóng vai Thúy Vân kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình
100.000+ -
Giáo án kĩ năng sống lớp 4 (Cả năm)
10.000+ -
Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (7 mẫu)
10.000+ -
Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới (2 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích nhân vật Tràng (Sơ đồ tư duy + 6 mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Măng non
-
Bài 1: Trẻ em như búp trên cành
- Chia sẻ và đọc: Thư gửi các học sinh
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về trẻ em, quyền của trẻ em
- Viết: Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- Nói và nghe: Trao đổi Quyền của trẻ em
- Đọc: Chuyện một người thầy
- Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học (Tìm ý, sắp xếp ý)
- Đọc: Khi bé Hoa ra đời
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học (Thực hành viết)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tôi học chữ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Góc sáng tạo: Nội quy lớp học
- Tự đánh giá: Rất nhiều Mặt Trăng
-
Bài 2: Bạn nam, bạn nữ
- Chia sẻ và đọc: Lớp trưởng lớp tôi
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về bình đẳng giới
- Viết: Tả người (Cấu tạo của bài văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Bạn nam, bạn nữ
- Đọc: Muôn sắc hoa tươi
- Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
- Viết: Luyện tập tả người (Quan sát)
- Đọc: Dây thun xanh, dây thun đỏ
- Viết: Trả bài viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Cuộc họp bí mật
- Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu gạch ngang
- Góc sáng tạo: Chúng mình thật đáng yêu
- Tự đánh giá: Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái
-
Bài 3: Có học mới hay
- Chia sẻ và đọc: Trái cam
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về học và hành
- Viết: Luyện tập tả người (Tìm ý, lập dàn ý)
- Nói và nghe: Trao đổi Học và hành
- Đọc: Làm thủ công
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Học hành
- Viết: Luyện tập tả người (Viết mở bài)
- Đọc: Hạt nảy mầm
- Viết: Luyện tập tả người (Viết kết bài)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Bầu trời mùa thu
- Luyện từ và câu: Quy tắc viết tên riêng nước ngoài
- Góc sáng tạo: Những bài học hay
- Tự đánh giá: Buổi sớm ở Mường Động
-
Bài 4: Có chí thì nên
- Chia sẻ và đọc: Sự tích dưa hấu
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về ý chí, nghị lực
- Viết: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
- Nói và nghe: Trao đổi Gian nan thử sức
- Đọc: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
- Luyện từ và câu: Từ đa nghĩa
- Viết: Luyện tập tả người (Tả hoạt động, tính cách)
- Đọc: Tục ngữ về ý chí, nghị lực
- Viết: Luyện tập tả người (Viết bài văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tiết mục đọc thơ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đa nghĩa
- Góc sáng tạo: Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Tự đánh giá: Cậu bé Kơ Sung
- Bài 5: Ôn tập giữa học kì I
-
Bài 6: Nghề nào cũng quý
- Chia sẻ và đọc: Câu chuyện chiếc đồng hồ
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về nghề nghiệp
- Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Cấu tạo của đoạn văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Câu chuyện nghề nghiệp
- Đọc: Tiếng chổi tre
- Luyện từ và câu: Luyện tập tra từ điển
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Tìm ý, sắp xếp ý)
- Đọc: Hoàng tử học nghề
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Thực hành viết)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tìm việc
- Luyện từ và câu: Luyện tập tra từ điển (Tiếp theo)
- Góc sáng tạo: Bức tranh nghề nghiệp
- Tự đánh giá: Cô giáo em
-
Bài 7: Chung sức, chung lòng
- Chia sẻ và đọc: Hội nghị Diên Hồng
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về tình đoàn kết
- Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Cấu tạo của đoạn văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Cùng nhau đoàn kết
- Đọc: Thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam
- Luyện từ và câu: Đại từ
- Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Tìm ý, sắp xếp ý)
- Đọc: Cây phượng xóm Đông
- Viết: Trả bài viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tiếng ru
- Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ
- Góc sáng tạo: Điều em muốn nói
- Tự đánh giá: Bài ca loài kiến
-
Bài 8: Có lí có tình
- Chia sẻ và đọc: Mồ Côi xử kiện
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về phán xử, hoà giải
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết mở đoạn, kết đoạn)
- Nói và nghe: Trao đổi Ý kiến của em
- Đọc: Người chăn đê và hàng xóm
- Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ (Tiếp theo)
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết thân đoạn)
- Đọc: Chuyện nhỏ trong lớp học
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Thực hành viết)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tấm bìa các tông
- Luyện từ và câu: Kết từ
- Góc sáng tạo: Diễn kịch Có lí có tình
- Tự đánh giá: Ai có lỗi
-
Bài 9: Vì cuộc sống yên bình
- Chia sẻ và đọc: 32 phút giành sự sống
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về trật tự, an ninh
- Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Ôn tập)
- Nói và nghe: Trao đổi Vì cuộc sống yên bình
- Đọc: Chú công an
- Luyện từ và câu: Kết từ (Tiếp theo)
- Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập)
- Đọc: Khi các em ở nhà một mình
- Viết: Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Cao Bằng
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: An ninh, an toàn
- Góc sáng tạo: Chung tay vì cuộc sống yên bình
- Tự đánh giá: Sang đường
- Bài 10: Ôn tập cuối học kì I
-
Bài 1: Trẻ em như búp trên cành
-
Đất nước
-
Bài 11: Cuốc sống muôn màu
- Chia sẻ và đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về vẻ đẹp của thiên nhiên, con người và cuộc sống quanh em
- Viết: Tả phong cảnh (Cấu tạo của bài văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Vẻ đẹp cuộc sống
- Đọc: Sắc màu em yêu
- Luyện từ và câu: Câu đơn và câu ghép
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Cách quan sát)
- Đọc: Mưa Sài Gòn
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Thực hành quan sát)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Hội xuân vùng cao
- Luyện từ và câu: Luyện tập về câu đơn và câu ghép
- Góc sáng tạo: Muôn màu cuộc sống
- Tự đánh giá: Mầm non
-
Bài 12: Người công dân
- Chia sẻ và đọc: Người công dân số Một
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về lòng yêu nước và những công dân gương mẫu
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Tìm ý, lập dàn ý)
- Nói và nghe: Trao đổi Bác Hồ của em
- Đọc: Người công dân số Một (tiếp theo)
- Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết mở bài)
- Đọc: Thái sư Trần Thủ Độ
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết kết bài)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Bay trên mái nhà của mẹ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về cách nối các vế câu ghép
- Góc sáng tạo: Viết quảng cáo
- Tự đánh giá: Những chấm nhỏ mà không nhỏ
-
Bài 13: Chủ nhân tương lai
- Chia sẻ và đọc: Cậu bé và con heo đất
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về các bạn thiếu niên tích cực đóng góp cho trường lớp và cộng đồng
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết thân bài)
- Nói và nghe: Trao đổi Em là chủ nhân tương lai
- Đọc: Hè vui
- Luyện từ và câu: Viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết bài văn)
- Đọc: Hoa trạng nguyên
- Viết: Kể chuyện sáng tạo (Thay đổi vai kể và lời kể)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Ngôi nhà thiên nhiên
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Thiếu nhi
- Góc sáng tạo: Những chủ nhân của đất nước
- Tự đánh giá: Các phong trào thi đua của Đội
-
Bài 11: Cuốc sống muôn màu
- Không tìm thấy