-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 9: Dàn ý phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê Bài thơ Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến
Lập dàn ý phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến chi tiết, đầy đủ những ý quan trọng, giúp các em có thêm nhiều ý tưởng mới để viết bài văn phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê thật hay, thật sâu sắc.
Khóc Dương Khuê là bài thơ khóc bạn rất tha thiết, cảm động của Nguyễn Khuyến, góp phần khẳng định về tình cảm giữa những con người với nhau. Tình cảm đó thật đáng trân trọng, đáng cho chúng ta học tập. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn để có thêm nhiều vốn từ:
Lập dàn ý phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê
Dàn ý phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê - Mẫu 1
I. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến và bài thơ “Khóc Dương Khuê” : Những bài thơ của ông mang những tình cảm chân thực đẹp đẽ của người Việt Nam
II. Thân bài
- Giới thiệu về tình bạn của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê: Nguyễn Khuyến và Dương Khuê cùng đỗ tiến sĩ và làm quan dưới triều Nguyễn
- Nỗi đau buồn của Nguyễn Khuyến trước sự ra đi đột ngột của Dương Khuê: Cái chết đột ngột của Dương Khuê là một đau của Nguyễn Khuyến
- Nhắc lại những kỉ niệm của đôi bạn tri kỉ: Đôi bạn tâm đầu ý hợp đã từng trải qua những ngày tháng vui vẻ, thú vị
- Nỗi buồn mất bạn hòa chung với nỗi buồn mất nước: Cùng phụng sự dưới một triều đại, đôi bạn thân đã cùng chi sẻ nỗi đau mất nước
III. Kết bài:
- Ý nghĩa bài thơ “Khóc Dương Khuê”: Bài thơ Khóc Dương Khuê mang một nỗi niềm tiếc nuối sâu sắc về một tình bạn tri kỉ.
Dàn ý phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê - Mẫu 2
1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát nhà thơ Nguyễn Khuyến: là một nhà thơ của tình yêu quê hương, của lòng yêu thương sâu sắc.
- Giới thiệu chung về bài thơ Khóc Dương Khuê.
2. Thân bài
* Nỗi đau đột ngột khi mất bạn
“Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”
- Câu lục ngắt nhịp 2/1/3 => đọc lên nghe nhói đau, quặn thắt như những tiếng nấc tắc nghẹn trong nỗi đau đến quá đỗi bất ngờ.
- Cách dùng “thôi đã thôi rồi”: cách nói giảm nói tránh để giảm bớt nỗi đau mất bạn
- Cách xưng hô “bác”: thể hiện sự thân thiết trân trọng với người đã khuất
- Các từ láy “man mác, ngậm ngùi” kết hợp với nhịp thơ 4/4 ở câu bát -> diễn tả nỗi đau kéo dài như vô cùng vô tận -> nỗi đau từ chính cõi lòng nhà thơ lan tỏa ra cả không gian rộng lớn, bao la.
=> Lời thơ như một tiếng than đầy thương tiếc, nhẹ nhàng mà thắm thiết.
* Những kỉ niệm tươi rói về tình bạn sống lại trong hồi tưởng của nhà thơ
- Kỉ niệm của tác giả với người bạn của mình:
- Cùng nhau thi đỗ làm quan
- Cùng nhau rong chơi khắp chốn non nước
- Cùng ngân nga hát ả đào
- Cùng nhau uống rượu và bình luận thơ văn
- Cùng nhau trải qua những buổi hoạn nạn, vật đổi sao rời
- Cuộc gặp gỡ cuối cùng
=> Đây là những kỉ niệm kéo dài từ tuổi trẻ cho đến lúc về già => thể hiện tình bạn gắn bó keo sơn, thắm thiết.
* Nỗi đau tắc nghẹn, hụt hẫng, chơi vơi khi đối diện với hiện thực phũ phàng (mất người tri âm, tri kỉ)
- Muốn gặp bạn nhưng tuổi già không cho phép, nay bạn mất, đau đớn vô cùng.
- Nỗi đau đớn, trống vắng khi bạn mất:
- Chân tay rụng rời khi nghe tin bạn mất
- Rượu ngon không có bạn hiền
- Câu thơ hay không có người bình luận
- Đàn kia gảy cũng không ai thấu hiểu
=> Mất bạn trở nên cô đơn: rượu không muốn uống, thơ không muốn làm, đàn không gảy,...
- Kết cấu trùng điệp, điệp ngữ: “không có, không mua, không phải” (điệp từ “không” 5 lần) => cảm giác nức nở, sự trống vắng đến nghẹn ngào, chua xót.
- Sử dụng điển tích Trung Quốc: Trần Phồn, Bá Nha, Tử Kì => tình bạn tri âm, tri kỉ.
- Từ “đàn” đầu câu láy lại cuối câu: trạng thái ngẩn ngơ chuyển sang thống thiết, tình cảm như đợt sóng trào dâng.
- Sự tinh tế ở hai câu thơ cuối “tuổi già... chứa chan": không còn nước mắt để khóc bạn, nhưng kì thực câu thơ đầm đìa nước mắt.
3. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ: Bằng tài năng kiệt xuất, Nguyễn Khuyến đã để lại cho hậu thế một bài thơ khóc bạn chan chứa nước mắt, qua những lời diễn đạt chân tình thống thiết.
- Cảm nhận chung về bài thơ: Nỗi đau khóc bạn của tác giả cho thấy đây một tình bạn khắng khít. Nhà thơ không để nỗi đau thể hiện ra ngoài mà như âm thầm khóc ở bên trong.

Chọn file cần tải:
-
Văn mẫu lớp 9: Dàn ý phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê 29,3 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài tập cuối khóa Mô đun 9 THCS (9 môn)
10.000+ -
Tác phẩm Cây tre Việt Nam - Tác giả Thép Mới
100.000+ 1 -
Đề Tiếng Anh chuyên ngành Ngân hàng
10.000+ -
Đoạn văn nghị luận về giữ gìn vệ sinh trường lớp (7 Mẫu)
50.000+ -
Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương III Đại số lớp 7 có ma trận đề thi
10.000+ -
Tả một cảnh đẹp của Việt Nam (12 mẫu)
10.000+ -
Chia đa thức cho đa thức: Lý thuyết & bài tập
10.000+ -
Viết bài văn nghị luận so sánh cảm hứng chiều thu của Anh Thơ và Tế Hanh
10.000+ -
Bài tập đọc hiểu tiếng Anh lớp 9 - 67 bài đọc hiểu tiếng Anh 9
10.000+ -
Nghị luận về phong trào đi du học nước ngoài của học sinh hiện nay (Dàn ý + 7 mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
- Phân tích bài thơ Sông núi nước Nam
- Cảm nghĩ về bài thơ Sông núi nước Nam
- Mở bài Sông núi nước Nam
- Kết bài Sông núi nước Nam
- Viết đoạn văn suy nghĩ về những thuận lợi trong việc học chữ Quốc ngữ
- Phân tích một tác phẩm thơ
- Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê
- Dàn ý phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê
- Cảm nhận về bài thơ Khóc Dương Khuê
- Mở bài Khóc Dương Khuê
- Kết bài Khóc Dương Khuê
- Phân tích bài thơ Phò giá về kinh
- Cảm nghĩ bài Phò giá về kinh
- Phân tích hào khí chiến thắng và khát vọng hoà bình trong Phò giá về kinh
- Phân tích tinh thần yêu nước trong Phò giá về kinh
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Phò giá về kinh
- Mở bài Phò giá về kinh
- Kết bài Phò giá về kinh
- Viết đoạn văn so sánh Sông núi nước Nam với Nước Đại Việt ta
- Sự giống nhau và khác nhau giữa bài Sông núi nước Nam và Nước Đại Việt ta
- Cảm nhận về lòng yêu nước qua Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh
-
Bài 2: Truyện thơ Nôm
- Viết đoạn văn kể lại chuyện Tái Ông thất mã
- Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
- Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Chuyển nội dung 14 dòng thơ đầu Kiều ở lầu Ngưng Bích thành một đoạn văn xuôi
- Phân tích một đoạn thơ mà em yêu thích trong Truyện Kiều hoặc Truyện Lục Vân Tiên
- Từ đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, làm sáng tỏ ý kiến: Nguyễn Du tả cảnh để ngụ tình
- Làm rõ ý kiến "Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể hiện rõ nét sắc thái của ngôn ngữ Nam bộ"
-
Bài 3: Văn bản thông tin
-
Bài 4: Truyện ngắn
- Viết đoạn văn về chủ đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Phân tích truyện ngắn Làng
- Phân tích truyện Ông lão bên chiếc cầu
- Dàn ý phân tích truyện Ông lão bên chiếc cầu
- Tóm tắt Ông lão bên chiếc cầu
- Viết đoạn văn phân tích tâm trạng ông Hai khi trò chuyện với bé Húc
- Tưởng tượng ông Hai sống ở làng Chợ Dầu trong bối cảnh cuộc sống hôm nay
- Suy nghĩ về việc giữ gìn và phát huy những vẻ đẹp của làng quê Việt Nam
- Suy nghĩ về chiến tranh và số phận con người qua truyện Ông lão bên chiếc cầu
- Tóm tắt truyện Những con cá cờ
-
Bài 5: Nghị luận xã hội
- Viết đoạn văn suy nghĩ về vai trò của đọc sách đối với sự phát triển của mỗi người
- Suy nghĩ của em về vấn đề một số học sinh ngại đọc sách
- Đoạn văn Việc tự học của mọi người ngày càng thuận lợi
- Đoạn văn Chọn được sách hay, sách tốt để đọc không phải dễ dàng
- Bài nói Suy nghĩ về vấn đề một số học sinh ngại đọc sách
- Tóm tắt Khoa học muôn năm
- Tóm tắt Mục đích của việc học
- Trình bày ý kiến Những lưu ý khi sử dụng ChatGPT
- Trình bày ý kiến Cần xác định mục tiêu học thế nào cho đúng?
- Đoạn văn suy nghĩ hoặc kế hoạch để cải thiện việc đọc sách của bản thân
-
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1
- Không tìm thấy