Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ 9 năm 2023 - 2024 Đề thi giữa kì 1 môn Công nghệ 9 (Có ma trận, đáp án)

Bộ đề thi giữa kì 1 Công nghệ 9 năm 2023 - 2024 là tài liệu cực kì hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 9 tham khảo.

Đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ 9 gồm sách Công nghệ 9 Lắp đặt mạng điện trong nhà và Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả có ma trận đề thi kèm theo đáp án. Thông qua đề thi giữa kì 1 Công nghệ 9 giúp các bạn học sinh nhanh chóng làm quen với cấu trúc đề thi, ôn tập để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới. Đồng thời cũng là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô ra đề thi cho các em học sinh của mình.

Đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả

Đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ 9

TRƯỜNG THCS………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

NĂM HỌC: 2023-2024

Môn: Công nghệ – Khối 9

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Phần A: Trắc nghiệm. (5.0 điểm)

Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. (Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm)

Câu 1: Quy trình trồng cây ăn quả:

A. Đào hố trồng -> Đặt cây vào hố -> Bóc vỏ bầu -> Lấp đất -> Tưới nước.
B. Đào hố trồng -> Bóc vỏ bầu -> Đặt cây vào hố -> Lấp đất -> Tưới nước.
C. Đào hố trồng -> Đặt cây vào hố -> Lấp đất -> Tưới nước.
D. Đào hố trồng -> Bóc vỏ bầu -> Đặt cây vào hố -> Lấp đất.

Câu 2: Phương pháp ghép là:

A. Phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con.
B. Phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành.
C. Phương pháp gắn một đoạn cành, mắt, lên gốc của cây cùng họ để tạo cây mới.
D. Phương pháp nhân giống tạo cây con bằng cách gieo hạt.

Câu 3: Trên cây cam loại hoa có thể đậu quả là:

A. Hoa đực.
B. Hoa cái.
C. Hoa lưỡng tính.
D. Cả 3 loại hoa trên.

Câu 4: Cây ăn quả có múi cần phải bón phân thúc khi nào?

A. Sau khi hái quả và tỉa cành.
B. Đón trước khi hoa nở.
C. Bón nuôi quả.
D. Theo tình hình của cây và tuổi cây

Câu 5: Phương pháp nhân giống cây ăn quả vô tính là:

A. Chiết cành
B. Giâm cành
C. Ghép
D. Gieo hạt

Câu 6: Quy trình trồng cây ăn quả không có bầu đất:

A. đào hố -> lấp đất -> tưới nước
B. đào hố -> bốc vỏ bầu -> lấp đất -> tưới nước
C. đào hố -> đặt cây vào hố ->lấp đất -> tưới nước
D. đào hố -> tưới nước -> đặt cây vào hố

Câu 7: Khu cây giống trong vườn ươm cây ăn quả dùng để:

A. lấy cây giống đem trồng và làm gốc ghép
B. trồng các cây mẹ lấy hạt gieo thành cây con làm gốc ghép
C. ra ngôi cây gốc ghép, cành chiết, cành giâm
D. trồng các cây rau, cây họ đậu

Câu 8: Tại sao không bón phân vào gốc cây mà bón vào hình chiếu của tán cây?

A. Bón như vậy rễ bón
B. Vì gốc cây nhiều rễ bón như vây hỏng rễ
C. Rễ con ăn trong hình chiếu của tán cây
D. Bón như vậy nhanh hơn

Câu 9:(1.0 điểm) Ghép các câu ở cột A với các câu ở cột B cho phù hợp

A

B

1. Chiết cành

a. Là phương pháp gắn một đoạn cành hay mắt lên gốc của cây cùng họ để tạo nên một cây mới

2. Giâm cành

b. Là phương pháp tạo cây con bằng hạt

3. Ghép

c. Là phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành đã cắt rời khỏi cây mẹ

4. Phương pháp nhân giống hữu tính

d. Là phương pháp nhân giống bằng cách tách từ cây mẹ để tạo ta cây con

Phần B: Tự luận. (5.0 điểm)

Câu 1: (2.0 điểm) Hãy cho biết giá trị của việc trồng cây ăn quả?

Câu 2: (1.0 điểm) Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì trong nền kinh tế quốc dân?

Câu 3: 2.0 điểm Quy trình chiết cành

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ 9

Phần A: Trắc nghiệm (5.0 điểm).

Câu

ĐÁP ÁN

1

B

2

C

3

B

4

D

5

C

6

A

7

B

8

B

Câu 9: (Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm)

1.d 2.c 3.a 4.b

Phần B: Tự luận (5.0 điểm).

CÂU

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

Câu 1

(2.0 điểm)

Giá trị dinh dưỡng
Giá trị chữa một số loại bệnh
Giá trị hàng xuất khẩu
Giá trị bảo vệ môi trường

0.5

0.5

0.5

0.5

Câu 2

( 1.0 điểm)

Dùng để ăn tươi vì trong quả có nhiều chất dinh dưỡng như đường vitamin chất khoáng … cần thiết cho mọi lứa tuổi và nghề nghiệp, làm nguyên liệu chế biến trong các nhà máy đồ hộp bánh kẹo, ép nước trái cây mang lại hiệu quả kinh tế cao, hàng xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới

1.0

Câu 3

(2,0 điểm)

Quy trình chiết cành

Bước1: Chọn cành chiết

Bước 2: khoanh vỏ

Bước 3: trộn hỗn hợp bó bầu.

Bước 4: bó bầu, cắt cành chiết

0.5

0,5

0.5

0,5

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ 9

Mức độ

Nội

Dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Cộng

TNKQ

TNKQ

Nghề trồng cây ăn quả

Giá trị của việc trồng cây ăn quả trong đời sống

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2

1.0

10%

1

2.0

20%

3 câu

3.0 điểm

30%

Các phương pháp nhân giống cây ăn quả

Các phương pháp nhân giống cây ăn quả vô tính

Các kiểu ghép cành

Quy trình chiết cành

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2

2.0

20%

2

1.0

10%

1

2,0

20%

5câu

5.0 điểm

50%

Kĩ thuật trồng cây ăn quả

Cách bón phân cho cây

Vai trò nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2

1.0

10%

1

1.0

10%

3 câu

2.0 điểm

20%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

6

4.0

40 %

2

1.0

10 %

2

6.0

60%

1

1.0

10%

11 câu

10 điểm

100%

Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 9 Lắp đặt mạng điện trong nhà

Đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ 9

Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm)

Câu 1: Hãy có biết ý nghĩa của kí hiệu “ 50 Hz” có trên bề mặt công tơ điện:

A. Điện áp định mức
B. Hằng số công tơ
C. Dòng điện quá tải
D. Tần số định mức

Câu 2: Oát kế dùng để đo đại lượng nào?

A. Dụng cụ đo công suất
B. Dụng cụ đo dòng điện
C. Dụng cụ đo điện năng
D. Dụng cụ đo điện áp

Câu 3. Panme là dụng cụ cơ khí dùng để:

A. Đo chiều dài dây điện
B. Đo đường kính dây điện
C. Đo chính xác đường kính dây điện
D. Đo kích thước lỗ luồn dây điện

Câu 4. Ampe kế dùng để đo đại lượng nào

A. Điện trở mạch điện.
B. Cường độ dòng điện.
C. Điện áp.
D. Cường độ sáng

Câu 5. Đồng hồ điện có kí hiệu ⊥ hoặc có ý nghĩa gì?

A. Dụng cụ đặt nằm ngang
B. Dụng cụ đo kiểu điện từ
C. Dụng cụ đặt nằm nghiêng 60o
D. Dụng cụ đặt thẳng đứng

Câu 6. Hãy cho biết V là kí hiệu của đồng hồ đo điện nào?

A. Vôn kế
B. Công tơ điện
C. Oát kế
D. Ôm kế

Câu 7: Dụng cụ nào dùng để cắt kim loại, ống nhựa?

A. Kìm
B. Cưa
C. Khoan
D. Búa

Câu 8 : Tính điện năng tiêu thụ trong tháng 9 của nhà em. Biết số chỉ công tơ tháng 8 là 2552; số chỉ công tơ tháng 9 là 2672.

A. 5224 kWh
B. 120 kWh
C. 250kWh
D. 100 kWh

Câu 9. Khi nối dây dẫn điện, mối nối cần đảm bảo những yêu cầu nào?

A.Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.
B.Dẫn điện đẹp , có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.
C.Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện.
D.Dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ

Câu 10. Quy trình nối dây dẫn điện nói chung có mấy bước ?

A. 6 bước.
B.7 bước.
C. 5 bước
D.4 bước.

Câu 11. Có mấy loại mối nối dây dẫn điện?

A. 2
B. 3.
C.4
D. 5

Câu 12: Nối dây dẫn lõi một sợi theo đường thẳng gồm những bước nào?

A. Uốn gập lõi
B. Vặn xoắn
C. Kiểm tra.
D. Tất cả đáp án

Phần II. Tự luận (7 ĐIỂM)

Câu 13: Khi bóc vỏ cách điện, nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì đoạn lõi đó có sử dụng được không? Tại sao? (1 điểm)

Câu 14 : Hãy nêu các bước tiến hành đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện. ( 2 điểm)

Câu 15 : Mối nối dây dẫn điện cần phải đảm bảo những yêu cầu nào ? ( 2 điểm)

Câu 16: Nêu công dụng của đồng hồ đo điện? Dụng cụ cơ khí ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả lắp đặt sửa chữa mạng điện? (2 điểm)

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ 9

I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Mỗi lựa chọn đúng được : 0,25 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

A

B

B

D

A

B

B

A

A

B

D

II. Phần tự luận: ( 7điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

13

- Khi bóc vỏ cách điện, nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì đoạn lõi đó vẫn có thể sử đụng được tiếp nữa.

- Lí do là bởi đoạn lõi bên trong có thể bao gồm rất nhiều dây dẫn nhỏ, vẫn có thể nối tiếp được với nhau. Nhưng nếu lõi dây dẫn chỉ là 1 dây đơn thì nên bỏ đoạn lõi đó đi bởi lõi dây lúc đó có thể đã yếu đi, dễ đứt khi ghép nối.

- Do đó khuyên bạn nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì nên bỏ đoạn lõi đó đi.

0,5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

14

- B1: đọc và ghi chỉ số công tơ trước khi thực hành.

- B2: quan sát hiện trạng làm việc của công tơ.

- B3: ghi chỉ số công tơ sau khi đo 30 phút và báo cáo thực hành.

+ Ghi chỉ số vòng quay của đĩa.

+ Tính điện năng tiêu thụ của phụ tải.

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

15

- Dẫn điện tốt: Điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng. Muốn vậy, các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt.

- Có độ bền cơ học cao: Phải chịu được sức kéo, cắt và sự rung chuyển.

- An toàn điện: Được cách điện tốt, mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách điện.

- Đảm bảo về mặt mĩ thuật: Mối nối phải gọn và đẹp.

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

16

-Đồng hồ đo điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện.

- Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, chúng ta thường phải sử dụng một số dụng cụ cơ khí. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng dụng cụ lao động đó.

1 điểm

1 điểm

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ 9

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện.

Phân loại một số đồng hồ đo điện

3

9

0

0

0

0

0

0

4

1

12

30

Phân loại một số dụng cụ cơ khí.

1

1

1

1

0

0

0

0

2

Sử dụng đồng hồ đo điện.

Cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng

1

1

1

1

0

0

0

0

4

1

13

30

Đo điện năng tiêu thụ mạch điện bằng công tơ điện

1

1

2

10

0

0

0

0

3

Nối dây dẫn điện

Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện

2

2

0

0

1

8

0

0

4

2

20

40

Phương pháp nối dây dẫn điện

1

1

1

1

0

0

1

9

Tổng

9

15

5

13

1

8

1

9

12

4

45

100

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

Bảng đặc tả

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

1

Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện.

Phân loại một số đồng hồ đo điện

Nhận biết:

- Nhận biết chung công dụng của đồng hồ đo điện

- Phân biệt công dụng các loại đồng hồ đo điện.

3 (C4, C2, C16)

0

0

0

Phân loại một số dụng cụ cơ khí.

Nhận biết:

- Phân loại các loại dụng cụ cơ khí

Thông hiểu:

- Hiểu được tác dụng của các loại dụng cụ cơ khí

1(C3)

1(C7)

0

2

Sử dụng đồng hồ đo điện.

Cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng

Nhận biết:

- Biết các kí hiệu các loại đồng hồ điện

Thông hiểu:

- Nắm rõ các kí hiệu vận dụng vào lắp đặt của các loại đồng hồ điện

1(C6)

1 (C5)

0

0

Đo điện năng tiêu thụ mạch điện bằng công tơ điện

Nhận biết:

- Các kí hiệu trên công tơ điện

Thông hiểu:

- Hiểu được quy trình đo điện năng tiêu thụ mạch điện bằng công tơ điện

1 (C1)

2

(C14,C8)

0

0

3

Nối dây dẫn điện

Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện

Nhân biết:

- Xác định được các yêu cầu, phân biệt các loại mối nối dây dẫn điện.

Vận dụng:

- Vận dụng để biết mục đích yêu cầu trong quy trình nối các loại dây dẫn điện

2 (C9, C11)

0

1 (C15)

0

Phương pháp nối dây dẫn điện

Nhận biết:

- Biết được các bước trong quy trình nối các loại dây dẫn điện.

Thông hiểu:

- Hiểu được quy trình nối các loại dây dẫn điện

Vận dụng:

- Giải thích, ứng dụng trong các trường hợp nối dây dẫn điện

1(C10)

1 (C12)

0

1 (C13)

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 33
  • Lượt xem: 3.361
  • Dung lượng: 28,9 KB
Tìm thêm: Công nghệ 9
Sắp xếp theo