-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán lớp 5 Bài 62: Biểu đồ hình quạt tròn Giải Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 17, 18, 19, 20
Giải Toán lớp 5 trang 17, 18, 19, 20 sách Chân trời sáng tạo tập 2 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, xem gợi ý giải các bài tập Bài 62: Biểu đồ hình quạt tròn của Chủ đề 5: Tỉ số phần trăm.
Giải SGK Toán 5 trang 17 → 20 Chân trời sáng tạo tập 2 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 5 Biểu đồ hình quạt tròn Chân trời sáng tạo
Giải Toán 5 Chân trời sáng tạo Tập 2 trang 18 - Thực hành
Bài 1
Một trường tiểu học đã thống kê phương tiện di chuyển từ nhà đến trường của học sinh vào một ngày trong tuần. Kết quả điều tra thể hiện ở biểu đồ bên.
a) Biểu đồ hình quạt tròn ở bên biểu diễn gì?
b) Học sinh đến trường bằng những cách nào?
c) Cách di chuyển nào được học sinh dùng nhiều nhất?
d) Cứ 100 học sinh đến trường thì có bao nhiêu em đi bộ?
Lời giải:
a) Biểu đồ hình quạt tròn ở bên biểu diễn phương tiện di chuyển từ nhà đến trường của học sinh vào một ngày trong tuần.
b) Học sinh đến trường bằng xe máy, xe đạp, đi bộ, phương tiện khác.
c) Cách di chuyển nào được học sinh dùng nhiều nhất là đi bộ.
d) Cứ 100 học sinh đến trường thì có 62 em đi bộ.
Bài 2
Biểu đồ bên cho biết thời gian dành cho các hoạt động trong một ngày (24 giờ) của bạn Cương.
a) Biểu đồ hình quạt tròn ở bên biểu diễn gì?
b) Nêu các hoạt động trong ngày của bạn Cương. Mỗi hoạt động do chiếm bao nhiều phần trăm thời gian trong một ngày?
c) Trong hai hoạt động tập bóng rổ và đọc sách, bạn Cương dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động nào?
Lời giải:
a) Biểu đồ hình quạt tròn ở bên biểu diễn thời gian dành cho các hoạt động trong một ngày (24 giờ) của bạn Cương.
b) Ở trường chiếm 37,5% thời gian trong một ngày
Tập bóng rổ chiếm 6,3% thời gian trong một ngày
Ngủ chiếm 37,5% thời gian trong một ngày
Đọc sách chiếm 4,2% thời gian trong một ngày
Các hoạt động khác chiếm 14,5% thời gian trong một ngày
c) Trong hai hoạt động tập bóng rổ và đọc sách, bạn Cương dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động tập bóng rổ.
Giải Toán 5 Chân trời sáng tạo Tập 2 trang 19, 20 - Luyện tập
Bài 1
Dưới đây là bằng số liệu và biểu đồ nói về việc tham gia câu lạc bộ của học sinh lớp 5C.
a) Hoàn thiện biểu đồ trên.
b) Biểu đồ hình quạt tròn ở trên biểu diễn gì?
c) Các bạn học sinh lớp 5C tham gia các câu lạc bộ nào?
d) Câu lạc bộ nào có nhiều học sinh lớp 5C tham gia nhất?
Lời giải:
a) Hoàn thiện biểu đồ
b) Biểu đồ hình quạt tròn ở trên biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh lớp 5C tham gia câu lạc bộ.
c) Các bạn học sinh lớp 5C tham gia các câu lạc bộ: Mĩ thuật, âm nhạc, cờ vua, đọc sách.
d) Câu lạc bộ đọc sách có nhiều học sinh lớp 5C tham gia nhất.
Bài 2
Người ta khảo sát 80 học sinh lớp 5 về sở thích đối với các loại nước uống. Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng số liệu và biểu đồ dưới đây.
Tỉ số phần trăm học sinh yêu thích nhất loại nước uống

a) Hoàn thiện biểu đồ bên.
b) Mỗi loại nước uống trên có bao nhiêu học sinh lớp 5 yêu thích nhất?
Lời giải:
a)
b) Số học sinh lớp 5 yêu thích nước chanh là: 80 × 10% = 8 (học sinh)
Số học sinh lớp 5 yêu thích trà sữa là: 80 × 30% = 24 (học sinh)
Số học sinh lớp 5 yêu thích sữa đậu nành là: 80 × 5% = 4 (học sinh)
Số học sinh lớp 5 yêu thích nước suối là: 80 × 35% = 28 (học sinh)
Số học sinh lớp 5 yêu thích nước cam là: 80 × 20% = 16 (học sinh)
Bài 3
Trong ngày đi chơi dã ngoại, các bạn học sinh lớp 5 được tham gia các trò chơi dân gian mà mình yêu thích nhất. Cô Tổng phụ trách Đội đã ghi lại các số liệu thành bảng và lập biểu đồ như dưới đây
Số học sinh tham gia các trò chơi dân gian

a) Có tất cả bao nhiêu học sinh lớp 5 tham gia các trò chơi?
b) Tính tỉ số phần trăm học sinh tham gia mỗi trò chơi dân gian.
c) Thay .?. ở biểu đồ dưới đây bằng tỉ số phần trăm học sinh lớp 5 tham gia mỗi trò chơi của buổi dã ngoại.
Lời giải:
a) Có tất cả 30 + 15 + 45 + 24 + 36 = 150 học sinh lớp 5 tham gia các trò chơi.
b) Tỉ số phần trăm học sinh tham gia đá cầu là: 30 : 150 = 0,2 = 20%
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia kéo co là: 15 : 150 = 0,1 = 10%
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia cướp cờ là: 45 : 150 = 0,3 = 30%
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia nhảy bao bố là: 24 : 150 = 0,16 = 16%
Tỉ số phần trăm học sinh tham gia bịt mắt bắt dê là: 36 : 150 = 0,24 = 24%
c) Thay .?. ở biểu đồ dưới đây bằng tỉ số phần trăm học sinh lớp 5 tham gia mỗi trò chơi của buổi dã ngoại.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
Toan DoThích · Phản hồi · 2 · 22/02/22
-
huy nguyễnThích · Phản hồi · 0 · 14/09/22
Tài liệu tham khảo khác
Lớp 5 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài tập thì quá khứ đơn Tiếng Anh lớp 7
50.000+ 1 -
Viết đoạn văn nêu tình cảm cảm xúc của em về Vịnh Hạ Long (8 mẫu)
10.000+ 1 -
Tìm nghiệm của đa thức - Cách tìm nghiệm của đa thức
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp kết bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt (42 mẫu)
100.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 31
5.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
100.000+ -
Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em trước một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam
5.000+ -
10 đề thi thử học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023 - 2024
100.000+ 3 -
Dàn ý bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi (6 mẫu)
10.000+ -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 1 theo Thông tư 22
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
1. Ôn tập và bổ sung
- Bài 1: Ôn tập số tự nhiên và các phép tính
- Bài 2: Ôn tập phân số
- Bài 3: Ôn tập và bổ sung các phép tính với phân số
- Bài 4: Phân số thập phân
- Bài 5: Tỉ số
- Bài 6: Tỉ số của số lần lặp lại một sự kiện so với tổng số lần thực hiện
- Bài 7: Em làm được những gì?
- Bài 8: Ôn tập và bổ sung bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Bài 9: Bài toán giải bằng bốn bước tính
- Bài 10: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Bài 11: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- Bài 12: Em làm được những gì?
- Bài 13: Héc-ta
- Bài 14: Ki-lô-mét vuông
- Bài 15: Tỉ lệ bản đồ
- Bài 16: Em làm được những gì?
- Bài 17: Thực hành và trải nghiệm
-
2. Số thập phân
- Bài 18: Số thập phân
- Bài 19: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
- Bài 20: Số thập phân bằng nhau
- Bài 21: So sánh hai số thập phân
- Bài 22: Làm tròn số thập phân
- Bài 23: Em làm được những gì?
- Bài 24: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Bài 25: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- Bài 26: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- Bài 27: Em làm được những gì?
- Bài 28: Cộng hai số thập phân
- Bài 29: Trừ hai số thập phân
- Bài 30: Em làm được những gì?
- Bài 31: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
- Bài 32: Nhân hai số thập phân
- Bài 33: Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000;…. Nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;…
- Bài 34: Em làm được những gì?
- Bài 35: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
- Bài 36: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là một số thập phân
- Bài 37: Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;… Chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001;…
- Bài 38: Em làm được những gì?
- Bài 39: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- Bài 40: Chia một số thập phân cho một số thập phân
- Bài 41: Em làm được những gì?
- Bài 42: Thực hành và trải nghiệm
-
3. Hình tam giác, hình thang, hình tròn
-
4. Ôn tập học kì 1
-
5. Tỉ số phần trăm
-
6. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương. Hình trụ
- Bài 64: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 65: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Bài 66: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
- Bài 67: Mét vuông
- Bài 68: Em làm được những gì?
- Bài 69: Thể tích của một hình
- Bài 70: Xăng-ti-mét khối
- Bài 71: Đề-xi-mét khối
- Bài 72: Mét khối
- Bài 73: Thể tích hình hộp chữ nhật
- Bài 75: Em làm được những gì?
- Bài 76: Thực hành và trải nghiệm
-
7. Số đo thời gian. Vận tốc, quãng đường, thời gian
-
8. Ôn tập cuối năm
- Không tìm thấy