-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 3: So sánh các số trong phạm vi 100 000 Giải Toán lớp 3 trang 18, 19 sách Cánh diều - Tập 2
Giải Toán lớp 3 trang 18, 19 sách Cánh diều tập 2 giúp các em học sinh lớp 3 tham khảo, xem gợi ý giải các bài tập của bài So sánh các số trong phạm vi 100 000 của chủ đề 3: Các số trong phạm vi 100 000.
Giải SGK Toán 3 trang 18, 19 Cánh diều tập 2 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa giúp các em củng cố kiến thức thật tốt. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 3 So sánh các số trong phạm vi 100 000 sách Cánh diều
Giải bài tập Luyện tập, thực hành Toán lớp 3 Cánh diều trang 19 tập 2
Bài 1
>, <, =?
Đáp án:
• 861 và 1 237
Số 861 có ba chữ số; số 1 237 có bốn chữ số.
Vậy 861 < 1 237.
• 8 544 và 1 541
Số 8 544 có chữ số hàng nghìn là 8, số 1 541 có chữ số hàng nghìn là 1.
Do 8 > 1 nên 8 544 > 1 541.
• 2 918 và 2 918
Số 2 918 và số 2 918 đều có chữ số hàng nghìn là 2, hàng trăm là 9, hàng chục là 1, hàng đơn vị là 8.
Do đó 2 918 = 2 918.
•7 170 và 7 123
Số 7 170 và số 7 123 đều có chữ số hàng nghìn là 7 và chữ số hàng trăm là 1.
Số 7 170 có chữ số hàng chục là 7, số 7 123 có chữ số hàng chục là 2.
Do 7 > 2 nên 7 170 > 7 123.
• 3 507 và 3 507
Số 3 507 và số 3 507 đều có chữ số hàng nghìn là 3, hàng trăm là 5, hàng chục là 0, hàng đơn vị là 7.
Vậy 3 507 = 3 507.
• 1 009 và 1 010
Số 1 009 và 1 010 đều có chữ số hàng nghìn là 1 và chữ số hàng trăm là 0.
Số 1 009 có chữ số hàng chục là 0, số 1 010 có chữ số hàng chục là 1.
Do 0 < 1 nên 1 009 < 1 010.
Vậy ta điền dấu như sau:
Bài 2
Câu nào đúng, câu nào sai?
a) 11 514 < 9 753
b) 50 147 > 49 999
c) 61 725 > 61 893
d) 85 672 > 8567
e) 89 156 < 87 652
g) 60 017 = 60 017
Đáp án:
a) 11 514 < 9 753
Số 11 514 có năm chữ số; số 9 753 có bốn chữ số.
Do đó 11 514 > 9 753.
Do đó câu a sai.
b) 50 147 > 49 999
Số 50 147 có chữ số hàng chục nghìn là 5, số 49 999 có chữ số hàng chục nghìn là 4.
Do 5 > 4 nên 50 147 > 49 999.
Do đó câu b đúng.
c) 61 725 > 61 893
Số 61 725 và số 61 893 đều có chữ số hàng chục nghìn là 6, hàng nghìn là 1.
Số 61 725 có chữ số hàng trăm là 7, số 61 893 có chữ số hàng trăm là 8.
Do 7 < 8 nên 61 725 < 61 893.
Do đó câu c sai.
d) 85 672 > 8567
Số 85 672 có 5 chữ số, số 8 567 có bốn chữ số.
Do đó 85 672 > 8 567.
Do đó câu d đúng.
e) 89 156 < 87 652
Số 89 156 và số 87 652 đều có chữ số hàng chục nghìn là 8.
Số 89 156 có chữ số hàng nghìn là 9, số 87 652 có chữ số hàng nghìn là 7.
Do 9 > 7 nên 89 156 > 87 652.
Do đó câu e sai.
g) 60 017 = 60 017
Số 60 017 và số 60 017 đều có các chữ số hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị như nhau nên 60 017 = 60 017.
Do đó câu g đúng.
Vậy câu đúng là: b, d, g; câu sai là: a, c, e.
Bài 3
Cho các số:
a) Tìm số bé nhất;
b) Tìm số lớn nhất;
c) Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Đáp án:
Số 6 231 và số 6 312 đều có chữ số hàng nghìn là 6.
+ Số 6 231 có chữ số hàng trăm là 2;
+ Số 6 312 có chữ số hàng trăm là 3.
Do 2 < 3 nên 6 231 < 6 312.
Số 1 236 và số 1 263 đều có chữ số hàng nghìn là 1 và chữ số hàng trăm là 2.
+ Số 1 236 có chữ số hàng chục là 3;
+ Số 1 263 có chữ số hàng chục là 6.
Do 3 < 6 nên 1 236 < 1 263.
So sánh các số, ta thấy: 1 236 < 1 263 < 6 231 < 6 312.
Như vậy trong các số trên:
a) Số bé nhất là: 1 236.
b) Số lớn nhất là: 6 312.
c) Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 1 236; 1 263; 6 231; 6 312.
Giải bài tập Vận dụng Toán lớp 3 Cánh diều trang 19 tập 2
Bài 4
Trong phong trào nuôi ong lấy mật ở một huyện miền núi, gia đình anh Tài thu được 1846 l mật ong. Gia đình ông Dìn thu được 1 407 l mật ong. Gia đình ông Nhẫm thu được 2 325 l mật ong.
a) Gia đình nào thu hoạch được nhiều mật ong nhất?
b) Gia đình nào thu hoạch được ít mật ong nhất?
c) Nêu tên các gia đình trên theo thứ tự từ thu hoạch được nhiều mật ong đến ít mật ong.
Đáp án:
Ta so sánh số lượng mật ong ở ba gia đình như sau:
Số 1 846 và số 1 407 có chữ số hàng nghìn là 1.
+ Số 1 846 có chữ số hàng trăm là 8;
+ Số 1 407 có chữ số hàng trăm là 4.
Do 8 > 4 nên 1 846 > 1 407.
Số 2 325 có chữ số hàng nghìn là 2.
Do 2 > 1 nên 2 325 > 1 846 > 1 407.
Trong ba số trên, số lớn nhất là 2 325, số bé nhất là 1 407, tương ứng với số mật ong của gia đình ông Nhẫm và gia đình ông Dìn.
Như vậy:
a) Gia đình ông Nhẫm thu hoạch được nhiều mật ong nhất.
b) Gia đình ông Dìn thu hoạch được ít mật ong nhất.
c) Tên các gia đình trên theo thứ tự từ thu hoạch được nhiều mật ong đến ít mật ong là: gia đình ông Nhẫm; gia đình anh Tài; gia đình ông Dìn.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 3 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án Âm nhạc 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích cảnh vượt thác trong Người lái đò sông Đà (7 mẫu)
10.000+ -
Bảng lương giáo viên 2024 từ 01/7/2024
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ 1 -
Phân tích bài thơ Dặn con của Trần Nhuận Minh
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận Đi một ngày đàng học một sàng khôn
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ 1 -
Phân tích bài thơ Thời nắng xanh của Trương Nam Hương
5.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về mối quan hệ giữa thành công và hạnh phúc
50.000+
Mới nhất trong tuần
Toán 3 - Tập 1
- 1. Bảng nhân, bảng chia
- Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
- Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000
- Ôn tập về hình học và đo lường
- Mi-li-mét
- Ôn tập về phép nhân, bảng nhân 2, bảng nhân 5
- Bảng nhân 3
- Bảng nhân 4
- Bảng nhân 6
- Gấp một số lên một số lần
- Bảng nhân 7
- Bảng nhân 8
- Bảng nhân 9
- Luyện tập
- Luyện tập (tiếp theo)
- Gam
- Ôn tập về phép chia, bảng nhân 2, bảng chia 5
- Bảng chia 3
- Bảng chia 4
- Bảng chia 6
- Giảm một số đi một số lần
- Bảng chia 7
- Bảng chia 8
- Bảng chia 9
- Luyện tập
- Luyện tập (tiếp theo)
- Một phần hai. Một phần tư
- Một phần ba. Một phần năm. Một phần sáu
- Một phần bảy. Một phần tám. Một phần chín
- Em ôn lại những gì đã học
- Em vui học Toán
- 2. Nhân, chia các số trong phạm vi 1000
- Nhân số tròn chục với số có một chữ số
- Nhân với số có một chữ số (không nhớ)
- Luyện tập
- Phép chia hết. Phép chia có dư
- Chia số tròn trục, tròn trăm cho số có một chữ số
- Chia cho số có một chữ số
- Luyện tập
- Luyện tập chung
- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- Giải bài toán có đến hai bước tính
- Làm quen với biểu thức số
- Tính giá trị biểu thức số
- Tính giá trị biểu thức số (tiếp theo)
- Tính giá trị biểu thức số (tiếp theo)
- Luyện tập chung
- Mi-li-lít
- Nhiệt độ
- Góc vuông, góc không vuông
- Hình tam giác. Hình tứ giác
- Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác
- Hình chữ nhật
- Hình vuông
- Chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông
- Em ôn lại những gì đã học
- Em vui học Toán
- Ôn tập về phép nhân, phép chia trong phạm vi 1000
- Ôn tập về hình học và đo lường
- Ôn tập chung
- 1. Bảng nhân, bảng chia
Toán 3 - Tập 2
- 3. Các số trong phạm vi 10 000
- Các số trong phạm vi 10 000
- Các số trong phạm vi 10 000 (tiếp theo)
- Làm quen với chữ số La Mã
- Các số trong phạm vi 100 000
- Các số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
- So sánh các số trong phạm vi 100 000
- Luyện tập
- Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
- Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
- Vẽ trang trí hình tròn
- Làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm
- Làm tròn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn
- Luyện tập chung
- Khối hộp chữ nhật. Khối lập phương
- Thực hành xem đồng hồ
- Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
- Tháng - Năm
- Em ôn lại những gì đã học
- Em vui học Toán
- 4. Cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000
- Phép cộng trong phạm vi 100 000
- Phép trừ trong phạm vi 100 000
- Tiền Việt Nam
- Nhân với số có một chữ số (không nhớ)
- Nhân với số có một chữ số (có nhớ)
- Luyện tập
- Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000
- Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
- Luyện tập
- Chia cho số có một chữ số trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
- Luyện tập
- Luyện tập chung
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính (tiếp theo)
- Luyện tập chung
- Diện tích một hình
- Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông
- Diện tích hình chữ nhật. Diện tích hình vuông
- Luyện tập chung
- Thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê
- Bảng số liệu thống kê
- Khả năng xảy ra của một sự kiện
- Em ôn lại những gì đã học
- Em vui học Toán
- Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000
- Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
- Ôn tập về hình học và đo lường
- Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất
- Ôn tập chung
- 3. Các số trong phạm vi 10 000
- Không tìm thấy