-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Tin học 11 Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun Giải Tin học 11 Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giải bài tập SGK Tin học 11 trang 127→131 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 11 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun thuộc Chủ đề 6: Kỹ thuật lập trình.
Soạn Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 28 giúp các bạn học sinh nắm được kiến thức biết cách thiết kế chương trình theo mô đun. Đồng thời qua tài liệu này giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng hoàn thiện giáo án dạy học của mình. Vậy sau đây là Giải Tin học 11 Định hướng Khoa học máy tính Bài 28 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi.
Tin học 11 Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
Giải Nội dung bài học Tin 11 Bài 28
1. Thiết kế chương trình theo mô đun
Hoạt động 1 : Thực hiện các bước thiết kế giải bài toán trên theo phương pháp làm mịn dần, trao đổi và thảo luận để biết được cách thiết kế chương trình theo mô đun.
Gợi ý đáp án
Phương pháp thiết kế chương trình theo mô đun sẽ tách bài toán lớn thành các bài toán nhỏ hơn, hay thành các mô đun, tương đối độc lập với nhau, sau đó tiến hành thiết kế thuật toán và chương trình cho từng mô đun con. Mỗi mô đun có thể là một số hàm hoặc thủ tục độc lập. Chương trình chính là một bản ghép nối các hàm và thủ tục con.
Câu hỏi 1 : Chương trình trên được thiết kế có bao nhiêu mô đun?
Gợi ý đáp án
Chương trình trên được thiết kế có 3 mô đun
Câu hỏi 2 : Các mô đun của chương trình trên có quan hệ với nhau như thế nào?
Gợi ý đáp án
Mỗi mô đun thường là các chức năng độc lập, riêng biết theo yêu cầu của chương trình.
2. Lợi ích của phương pháp thiết kế theo mô đun
Hoạt động 2 : Với chương trình đã có trong Hoạt động 1, em sẽ làm gì nếu có các yêu cầu bổ sung như sau:
1. Yêu cầu thay đổi thông tin trong báo cáo: Ghi hai mặt hàng có doanh số cao nhất và bốn mặt hàng có doanh số thấp nhất.
2. Cập nhật, bổ sung các mặt hàng mới và doanh số trong ngày.
3. Yêu cầu làm thêm một báo cáo trong đó ghi doanh số bán trung bình trong ngày và danh sách các mặt hàng có doanh số lớn hơn doanh số trung bình này, kết quả đưa ra tệp Data2.out.
Em có nhận xét gì về công việc thực hiện các công việc bổ sung này?
Gợi ý đáp án
Vì chương trình được thiết kế theo mô đun nên:
- Các mô đun được thiết lập một lần và sử dụng nhiều lần.
- Dễ dàng nâng cấp, thay đổi, chỉnh sửa mà không mất công sửa lại toàn bộ chương trình.
- Dễ dàng bổ sung các mô đun mới.
Câu hỏi 1: Phân loại các công việc bổ sung trên vào ba loại sau:
- Công việc mới hoàn toàn.
- Công việc nâng cấp một mô đun cũ.
- Công việc không liên quan đến thuật toán và lập trình.
Gợi ý đáp án
Dưới đây là phân loại các công việc bổ sung vào ba loại:
1. Công việc mới hoàn toàn:
- Xây dựng một tính năng hoàn toàn mới.
- Tạo một mô đun mới trong dự án.
- Thực hiện một dự án mới mà không liên quan đến bất kỳ mã nguồn nào đã có.
2. Công việc nâng cấp một mô đun cũ:
- Cải tiến mã nguồn hiện tại của một mô đun.
- Tối ưu hóa mã nguồn hiện tại để cải thiện hiệu suất hoặc độ tin cậy.
- Cải thiện giao diện người dùng hoặc trải nghiệm người dùng của một tính năng hoặc mô đun đã tồn tại.
3. Công việc không liên quan đến thuật toán và lập trình:
- Thiết kế giao diện người dùng hoặc trải nghiệm người dùng.
- Xây dựng tài liệu hướng dẫn hoặc tài liệu kỹ thuật cho dự án.
- Tương tác với khách hàng hoặc người dùng cuối để thu thập thông tin phản hồi hoặc yêu cầu thay đổi.
- Kiểm thử và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Quản lý dự án, quản lý nhóm, hoặc các công việc quản lý dự án khác.
Câu hỏi 2 Công việc sau đây, nếu có sẽ thuộc nhóm công việc nào? Nhập một giá trị số nào đó, ví dụ K, cần tìm trong danh sách các mặt hàng có doanh số xấp xỉ K (hơn kém nhau không quá hằng số C=1).
Gợi ý đáp án
Công việc này sẽ thuộc vào nhóm công việc liên quan đến Tìm kiếm và Lọc dữ liệu.
Giải Luyện tập Tin học 11 Bài 28
Luyện tập 1
Nếu công việc bổ sung 3 có thêm yêu cầu in ra số lượng mặt hàng đã bán trong ngày thì cần thêm hay sửa lệnh nào của chương trình BC2().
Luyện tập 2
Viết thêm một chương trình cho công việc bổ sung 4 như sau: Cần in ra danh sách 1⁄3 số mặt hàng có doanh số thấp nhất trong ngày.
Vận dụng Tin học 11 Bài 28
Vận dụng 1
Thiết lập chương trình cho công việc thường làm vào cuối giờ bán hàng: Cho trước số K (một doanh số giả định), cần tìm ra mặt hàng có doanh số nhỏ hơn K nhưng gần với K nhất. Bài toán này có thể sử dụng thuật toán tìm kiếm nào để giải?
Vận dụng 2
Em hãy giúp công ty du lịch thiết lập tour du lịch tối ưu cho khách hàng nếu biết trước các đánh giá của khách hàng đó.

Chọn file cần tải:
-
Tin học 11 Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương III Đại số lớp 7 có ma trận đề thi
10.000+ -
Tả một cảnh đẹp của Việt Nam (12 mẫu)
10.000+ -
Chia đa thức cho đa thức: Lý thuyết & bài tập
10.000+ -
Viết bài văn nghị luận so sánh cảm hứng chiều thu của Anh Thơ và Tế Hanh
10.000+ -
Bài tập đọc hiểu tiếng Anh lớp 9 - 67 bài đọc hiểu tiếng Anh 9
10.000+ -
Nghị luận về phong trào đi du học nước ngoài của học sinh hiện nay (Dàn ý + 7 mẫu)
50.000+ -
Ôn tập cuối học kì II môn Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Bài tập Toán lớp 2: Phép trừ có nhớ
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Viết bài văn tả một vườn rau hoặc một luống rau
100.000+ 8
Mới nhất trong tuần
-
Bài chung của 2 sách (Bài 1 đến Bài 16)
-
Tin học 11: Định hướng Khoa học máy tính
-
Chủ đề 6: Kĩ thuật lập trình
- Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
- Bài 18: Thực hành mảng một chiều và hai chiều
- Bài 19: Bài toán tìm kiếm
- Bài 20: Thực hành bài toán tìm kiếm
- Bài 21: Các thuật toán sắp xếp đơn giản
- Bài 22: Thực hành bài toán sắp xếp
- Bài 23: Kiểm thử và đánh giá chương trình
- Bài 24: Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
- Bài 25: Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
- Bài 26: Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
- Bài 27: Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
- Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
- Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
- Bài 30: Thiết lập thư viện cho chương trình
- Bài 31: Thực hành thiết lập thư viện chương trình
-
Chủ đề 6: Kĩ thuật lập trình
-
Tin học 11: Định hướng tin học ứng dụng
-
Chủ đề 6: Thực hành tạo và khai thác cơ sở dữ liệu
- Bài 17: Quản trị cơ sở dữ liệu trên máy tính
- Bài 18: Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa
- Bài 19: Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa
- Bài 20: Thực hành tạo lập các bảng có khóa ngoài
- Bài 21: Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
- Bài 22: Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
- Bài 23: Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết các bảng
- Bài 24: Thực hành sao lưu dữ liệu
- Chủ đề 7: Phần mềm chỉnh sửa ảnh và làm video
-
Chủ đề 6: Thực hành tạo và khai thác cơ sở dữ liệu
- Không tìm thấy