-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Tin học 11 Bài 15: Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu Tin học lớp 11 trang 73 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài tập SGK Tin học 11 trang 73→76 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 11 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 15: Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu thuộc Chủ đề 4: Giới thiệu các hệ cơ sở dữ liệu.
Soạn Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 15 giúp các em biết cách đảm bảo an toàn dữ liệu. Giải Tin học 11 Bài 15: Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu được dùng chung cho cả 2 sách Định hướng Khoa học máy tính và Định hướng Tin học ứng dụng.
Tin học 11 Bài 15: Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu
Giải Nội dung bài học Tin 11 Bài 15
1. Bảo mật hệ cơ sở dữ liệu
Hoạt động 1. Tất cả người dùng internet đều có thể được tìm kiếm, được xem danh sách các bản nhạc theo tên bản nhạc, tên ca sĩ, tên nhạc sĩ mà không cần đăng nhập hệ thống. Ngoài ra, một số người dùng xác định có quyền nhập thêm dữ liệu về bản nhạc mới, nhạc sĩ mới và ca sĩ mới. Theo các em, cần phải tổ chức phần quyền truy cập CSDL như thế nào để đáp ứng các yêu cầu trên?
Gợi ý đáp án
- Nhóm 1: Nhóm người dùng không cần khai báo, đăng nhập , được quyền chỉ tìm kiếm, xem không có quyền cập nhật.
- Nhóm 2: Nhóm người dùng có quyền thêm vào CSDL các bản nhạc mới, tên nhạc sĩ, ca sĩ mới. Nhưng không có quyền xoá, sửa.
- Nhóm 3: Nhóm người dùng có quyền xoá, sửa dữ liệu trong các bảng của CSDL, nhưng không có quyền thay đổi cấu trúc bảng, không có quyền xoá bảng.
- Nhóm 4: Nhóm người dùng có toàn quyền đối với các bảng trong CSDL, chính là người dùng có quyền tạo lập các bảng của CSDL.
Câu hỏi 1. Nêu tóm tắt các quyền của các tài khoản moderator và admin.
Gợi ý đáp án
- Quy định liên quan đến ý thức và trách nhiệm của người dùng đối với tài khoản của mình và dữ liệu trong CSDL.
- Quy định về tổ chức đảm bảo an ninh mạng cùng với hệ thống phần cứng và phần mềm cụ thể.
- Danh sách các nhóm người dùng và danh sách tải khoản truy xuất CSDL với quyền hạn tương ứng.
- Biện pháp giám sát trạng thái hoạt động của hệ thống người dùng. Có những quy định về làm biên bản lưu trữ hoạt động của hệ thống và kế hoạch xử lí những tình huống có thể xảy ra.
2. Đảm bảo an toàn dữ liệu
Hoạt động 2. Bảo đảm an toàn dữ liệu là việc đảm bảo để dữ liệu trong CSDL không bị sai lệch, mất mát khi hệ thống phần cứng, phần mềm gặp sự cố rủi ro. Hãy nêu một vài sự cố có thể xảy ra và cách hạn chế, khắc phục sự cố này.
Gợi ý đáp án
Sự cố về nguồn điện: Hệ thống cấp điện không đủ công suất
→Xây dựng hệ thống cấp điện đủ công suất
Sự cố hư hỏng thiết bị lưu trữ: Thiết bị hư hỏng vì tuổi thọ
→Quản lí thời gian sử dụng các thiết bị lưu trữ
Câu hỏi 1. Vì sao cần phải sao lưu dữ liệu định kì?
Gợi ý đáp án
Sao lưu dữ liệu là một việc làm cần thiết để bảo vệ dữ liệu của mình được an toàn. Thường xuyên sao lưu dữ liệu sẽ giúp bạn tránh được tình trạng mất mát dữ liệu do những tác động không mong muốn.
Giải Luyện tập Tin học 11 Bài 15
Câu hỏi 1
Tại sao cần phải có những quy định về ý thức và trách nhiệm của người dùng đối với tài khoản của mình và dữ liệu trong CSDL?
Gợi ý đáp án
Quy định về ý thức và trách nhiệm của người dùng đối với tài khoản và dữ liệu trong cơ sở dữ liệu (CSDL) rất quan trọng để đảm bảo an toàn và bảo mật cho hệ thống CSDL. Nó giúp người dùng thực hiện các biện pháp bảo mật, tránh mất mát dữ liệu, đảm bảo tính trung thực của dữ liệu và phát hiện lỗ hổng bảo mật.
Câu hỏi 2
Tại sao cần có những quy định về ý thức trách nhiệm của những người vận hành hệ thống?
Gợi ý đáp án
Quy định về ý thức và trách nhiệm của người vận hành hệ thống là rất cần thiết để đảm bảo tính ổn định, an toàn và bảo mật của hệ thống, giảm thiểu nguy cơ lỗi do con người, bảo vệ dữ liệu và thông tin, đảm bảo tính pháp lý cũng như tăng hiệu suất và độ tin cậy của hệ thống.
Giải Vận dụng Tin học 11 Bài 15
Câu hỏi. Ở một trung tâm dạy tiếng Anh, có bồn giáo viên dạy bốn kĩ năng là luyện nghe, luyện nói, luyện đọc, luyện viết. CSDL quản lí điểm học tập của học viên có các bảng là đemnghe, điemnoi, demdoc, đemviet. Các học viên được quyền chỉ xem các bảng điểm,các giáo viên được quyền thêm mới, cập nhật, xoá các bảng ghi trong bảng điểm môn học mình dạy, chỉ một người dùng có toàn quyền đối với tất cả các bảng trong CSDL. Hãy xây dựng mô hình phân nhóm người dùng truy cập CSDL nói trên.

Chọn file cần tải:
-
Tin học 11 Bài 15: Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu 29,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Tin học 11 Bài 11: Cơ sở dữ liệu
-
Tin học 11 Bài 12: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
-
Tin học 11 Bài 18: Thực hành mảng một chiều và hai chiều
-
Tin học 11 Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
-
Tin học 11 Bài 16: Công việc quản trị cơ sở dữ liệu
-
Tin học 11 Bài 14: SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Sơ đồ tư duy lý thuyết môn Sinh học
10.000+ -
Dẫn chứng về lối sống ích kỷ - Ví dụ về sự ích kỷ trong cuộc sống
10.000+ -
Viết đoạn văn bằng tiếng Anh về nghề kinh doanh (Từ vựng + 7 Mẫu)
10.000+ -
Nghị luận về tình trạng nói dối ở giới trẻ
100.000+ -
Sơ đồ tư duy bài Chiếc thuyền ngoài xa
50.000+ -
Đoạn văn cho biết em yêu thích nhân vật nào trong một câu chuyện (bộ phim)
50.000+ -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Mầm non
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về vấn đề rác thải nhựa (Dàn ý + 6 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài về tác phẩm Rừng Xà Nu hay nhất (76 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài chung của 2 sách (Bài 1 đến Bài 16)
-
Tin học 11: Định hướng Khoa học máy tính
-
Chủ đề 6: Kĩ thuật lập trình
- Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
- Bài 18: Thực hành mảng một chiều và hai chiều
- Bài 19: Bài toán tìm kiếm
- Bài 20: Thực hành bài toán tìm kiếm
- Bài 21: Các thuật toán sắp xếp đơn giản
- Bài 22: Thực hành bài toán sắp xếp
- Bài 23: Kiểm thử và đánh giá chương trình
- Bài 24: Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
- Bài 25: Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
- Bài 26: Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
- Bài 27: Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
- Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
- Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
- Bài 30: Thiết lập thư viện cho chương trình
- Bài 31: Thực hành thiết lập thư viện chương trình
-
Chủ đề 6: Kĩ thuật lập trình
-
Tin học 11: Định hướng tin học ứng dụng
-
Chủ đề 6: Thực hành tạo và khai thác cơ sở dữ liệu
- Bài 17: Quản trị cơ sở dữ liệu trên máy tính
- Bài 18: Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa
- Bài 19: Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa
- Bài 20: Thực hành tạo lập các bảng có khóa ngoài
- Bài 21: Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
- Bài 22: Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
- Bài 23: Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết các bảng
- Bài 24: Thực hành sao lưu dữ liệu
- Chủ đề 7: Phần mềm chỉnh sửa ảnh và làm video
-
Chủ đề 6: Thực hành tạo và khai thác cơ sở dữ liệu
- Không tìm thấy