-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Sự sống và cái chết - Kết nối tri thức 10 Ngữ văn lớp 10 trang 75 sách Kết nối tri thức 2
Đến với chương trình học của môn Ngữ văn lớp 10, học sinh sẽ được tìm hiểu thêm nhiều kiến thức bổ ích.

Chính vì vậy, Download.vn muốn cung cấp bài Soạn văn 10: Sự sống và cái chết, đến các bạn học sinh. Mời tham khảo nội dung ngay sau đây.
Soạn văn 10: Sự sống và cái chết
Soạn bài Sự sống và cái chết
Trước khi đọc
Khi quan sát những biểu hiện cụ thể của sự sống trên Trái Đất, điều gì đã khiến bạn suy nghĩ, băn khoăn hoặc tò mò?
Gợi ý: Những điều băn khoăn hoặc tò mò như:
- Sự sống bắt nguồn từ đâu?
- Ý nghĩa của sự sống là gì?
…
Đọc văn bản
Câu 1. Dự đoán nội dung cụ thể sẽ được triển khai trong bài viết qua nhan đề và đoạn 1.
Dự đoán: Lí giải về sự sống trên Trái Đất.
Câu 2. Việc tác giả tưởng tượng ra một chuyến “du hành” ngược thời gian có ý nghĩa gì?
Giúp người đọc hình dung được về quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất một cách cụ thể, rõ ràng hơn.
Câu 3. Sự khác nhau giữa các vật vô sinh và các sinh vật là gì?
- Các sinh vật phải đấu tranh sinh tồn và bị đe dọa tuyệt chủng, tuân theo chọn lọc tự nhiên.
- Các vật vô sinh lại không phải đấu tranh sinh tồn, không bị đe dọa tuyệt chủng và cũng không phải tuân theo chọn lọc tự nhiên.
Trả lời câu hỏi
Câu 1. Văn bản Sự sống và cái chết viết về đề tài gì? Từ việc liên hệ tới những văn bản khác cùng đề cập đề tài này mà bạn đã đọc, hãy cho biết góc độ tiếp cận vấn đề riêng của tác giả.
- Đề tài: Sự sống và cái chết của các loài sinh vật trên Trái Đất.
- Tác giả đề cập đến một vấn đề khoa học, nhưng rất dễ hiểu, hấp dẫn.
Câu 2. Tóm tắt những thông tin chính trong văn bản và chỉ ra cách tác giả sắp xếp, tổ chức các thông tin đó.
- Thông tin chính trong văn bản:
- Lịch sử sự sống trên Trái Đất diễn ra đồng thời theo hai hướng dọc và ngang.
- Sự đa dạng sự sống của các loài sinh vật trên Trái Đất từ hàng trăm triệu năm trước.
- Sự tiến hóa và tuyệt chủng của các loài động, thực vật trên Trái Đất.
- Sự khác nhau của các loài sinh vật và các vật vô sinh.
- Tác giả tổ chức, sắp xếp thông tin theo một trình tự hợp lí, từ khái quát đến cụ thể, và có sự mở rộng vấn đề.
Câu 3. Dựa vào nội dung văn bản, vẽ sơ đồ mô tả quá trình phát triển của sự sống trên Trái Đất.
Sự sống:
- Hướng dọc: Sự phức tạp ngày càng tăng theo tuổi.
- Hướng ngang: Sự đa dạng các loài
Câu 4. Văn bản đưa lại cho bạn hiểu biết gì về mối quan hệ giữa “đấu tranh sinh tồn” và “tiến hóa”, giữa “sự sống” và “cái chết”?
- Mối quan hệ giữa “đấu tranh sinh tồn” và “tiến hóa: bổ sung, tác động qua lại.
- Mối quan hệ giữa “sự sống” và “cái chết”: gắn bó, không tách rời.
Câu 5. Ngoài việc biết thêm các thông tin khoa học về Trái Đất, bạn còn nhận được những thông điệp gì từ văn bản Sự sống và cái chết? Trình bày suy nghĩ của bạn về những thông điệp đó.
- Thông điệp: Bảo vệ sự đa dạng sinh học của Trái Đất.
- Suy nghĩ: Một vấn đề quan trọng, cấp thiết với thời đại. Sự đa dạng sinh học trên Trái Đất đang dần mất đi trước sự tác động của con người.
Câu 6. Những đặc trưng của loại văn bản thông tin đã được thể hiện như thế nào trong văn bản này? Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận đã được phối hợp sử dụng như thế nào và tạo được hiệu quả ra sao?
- Đặc trưng cơ bản của văn bản thông tin được thể hiện:
- Cung cấp thông tin, kiến thức về sự sống và cái chết của các loài sinh vật.
- Sử dụng nhiều số liệu: 3 tỉ năm trước 500 triệu năm, 140 triệu năm trước, 65 triệu năm, 300000 năm…
- Ngôn ngữ đơn giản, sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học.
- Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận đã được phối hợp sử dụng một cách linh hoạt, phù hợp giúp cho văn bản thêm hấp dẫn.
Câu 7. Có thể đổi nhan đề của văn bản thành Sự sống và cái chết của các loài sinh vật trên Trái Đất được không? Vì sao?
- Ý kiến: Có
- Nguyên nhân: Dựa vào nội dung chính của văn bản.
Câu 8. Vấn đề tác giả đặt ra trong văn bản này đã tác động như thế nào đến nhận thức của bạn về cuộc sống?
Tác động: Ý thức về việc bảo vệ các loài sinh vật, trân trọng mọi thứ trên Trái Đất…
Kết nối đọc - viết
Thu thập thông tin về một loài sinh vật mà bạn muốn tìm hiểu. Trình bày thông tin đó bằng một đoạn văn (khoảng 150 chữ).

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 10: Sự sống và cái chết Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu - Kết nối tri thức 10
-
Soạn bài Nghệ thuật truyền thống của người Việt - Kết nối tri thức 10
-
Soạn bài Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau - Kết nối tri thức 10
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 59 - Kết nối tri thức 10
-
Soạn bài Thực hành đọc: Con khướu sổ lồng - Kết nối tri thức 10
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023 - 2024
100.000+ -
Nghị luận về tình trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay
1.000+ -
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023 - 2024
100.000+ 4 -
Tập làm văn lớp 4: Tả con sư tử trong vườn thú
50.000+ 3 -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 1 -
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác: Lý thuyết & các dạng bài tập
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người (Sơ đồ tư duy)
2M+ 2 -
Tài liệu luyện đọc cho bé lớp 1 (34 tuần)
10.000+ -
Viết đoạn văn cảm nhận về hình tượng người lính biển (6 Mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 10 - Tập 1
-
Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
- Soạn Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
- Soạn Tản Viên từ Phán sự lục
- Soạn Chữ người tử tù
- Thực hành tiếng Việt (trang 28)
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- Nói và nghe: Đánh giá về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm truyện
- Củng cố, mở rộng (trang 37)
- Thực hành đọc: Tê-dê
-
Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
- Soạn Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- Soạn Thu hứng
- Soạn Mùa xuân chín
- Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
- Thực hành tiếng Việt (trang 58)
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- Nói và nghe: Đánh giá về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ
- Củng cố, mở rộng (trang 70)
- Thực hành đọc: Cánh đồng
-
Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
- Soạn Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Soạn bài Yêu và đồng cảm
- Soạn bài Chữ bầu lên nhà thơ
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
- Củng cố, mở rộng (trang 94)
- Thực hành đọc: Thế giới mạng & tôi
- Bài 4: Sức sống của sử thi
- Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
-
Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
-
Soạn Văn 10 - Tập 2
- Không tìm thấy