-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu - Kết nối tri thức 10 Ngữ văn lớp 10 trang 148 sách Kết nối tri thức 1
Tài liệu Soạn văn 10: Lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu, nhằm giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài.

Mong rằng các bạn học sinh lớp 10 sẽ tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được chúng tôi giới thiệu dưới đây để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn.
Soạn văn 10: Lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu
Lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình
Chuẩn bị nói và nghe
a. Chuẩn bị nói
- Dù đặt trọng tâm vào việc rèn luyện kỹ năng lắng nghe và phản hồi về nội dung thuyết trình kết quả nghiên cứu, nhưng tiết Nói và nghe này không thể thiếu nội dung nói. Nếu là người được chỉ định hay được phân công thuyết trình Bạn cần thực hiện đầy đủ các thao tác đã được hướng dẫn làm Bài 4, trong đó, việc đầu tiên là phải xây dựng được một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu dựa trên bài 2 công trình nghiên cứu đã có.
- Khi thuyết trình, dựa trên văn bản đã soạn, cần nêu rõ vấn đề nghiên cứu các luận điểm chính được đề xuất, những bằng chứng và lý lẽ đã sử dụng để làm rõ hệ thống luận điểm đặc biệt cần nhấn mạnh những phát hiện mới về vấn đề. Để viết thuyết trình đạt hiệu quả cao thu hút được sự chú ý của người nghe bạn có thể sử dụng thêm các phương tiện hỗ trợ như hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu… nhằm cụ thể hóa trực quan hóa nội dung bài thuyết trình.
b. Chuẩn bị nghe
- Bạn cần tìm hiểu trước về tên của bài thuyết trình kết quả nghiên cứu, cũng là vấn đề sẽ được trình bày để có định hướng nghe phù hợp. Cần hình dung hướng triển khai của chính mình để dễ nhận ra nét riêng trong cách giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu mà tác giả bài thuyết trình đã thực hiện.
Thực hành nói và nghe
a. Người nói
- Mở đầu: Nêu vấn đề nghiên cứu và lí do chọn vấn đề đó; trình bày ngắn gọn về cách thức và quá trình thực hiện công việc nghiên cứu.
- Triển khai: Dựa vào văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu để trình bày tóm tắt các luận điểm, thông tin chính có trong công trình nghiên cứu, kết hợp việc trình chiếu PowerPoint (nếu có).
- Kết luận: Khái quát lại những kết quả nghiên cứu chính, khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu và gợi mở những hướng tiếp cận mới.
b. Người nghe
- Nắm bắt được mục đích nghiên cứu của người thuyết trình.
- Nhận biết cấu trúc của bài thuyết trình kết quả nghiên cứu . Khi lắng nghe thuyết trình, nên ghi lại các từ khóa, dùng một số kí hiệu thông dụng để đánh dấu các luận điểm lớn, luận điểm nhỏ và mối quan hệ giữa chúng.
- Theo dõi và đánh giá được tác dụng hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu, động tác hình thể mà tác giả của bài hay báo cáo nghiên cứu đã sử dụng lúc thuyết trình.
- Phát hiện các tư liệu, bằng chứng nhưng chưa đủ độ tin cậy trong bài thuyết trình: xem xét kĩ xuất xứ các dữ liệu, bằng chứng được cung cấp để kiểm chứng tính chính xác, trung thực, đáng tin cậy của nguồn thông tin, phát hiện ra những điểm mâu thuẫn trong lập luận của người thuyết trình.
Trao đổi
a. Người nghe
- Đặt câu hỏi với thái độ tìm hiểu chân thành.
- Phản biện những điều còn mơ hồ.
- Đánh giá khái quát về nội dung thuyết trình…
b. Người nói
Tiếp nhận ý kiến, trao đổi và phản hồi với người nghe.
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 10: Lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu 221,3 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 126 - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Ôn tập học kì I - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 - Chân trời sáng tạo 10
-
Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I - Cánh diều 10
-
Soạn bài Ôn tập học kì I - Kết nối tri thức 10
-
Soạn bài Thực hành đọc: Những khuôn cửa dấu yêu - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 151 - Kết nối tri thức 10
-
Soạn bài Thực hành đọc: Hồn thiêng đưa đường - Kết nối tri thức 10
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài tập viết lại câu tiếng Anh thi vào lớp 10
10.000+ -
Soạn bài Tổng kiểm soát phương tiện giao thông - Cánh diều 7
10.000+ -
Chuyên đề câu so sánh môn tiếng Anh lớp 9
10.000+ -
Tổng hợp các bài luận tiếng Anh thi vào 10
10.000+ -
Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD 2024
10.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích 9 câu đầu bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
1M+ 1 -
Bài tập Wish môn tiếng Anh lớp 9 - Bài tập Wish lớp 9
50.000+ -
Cách chứng minh 3 đường thẳng đồng quy
100.000+ -
Các dạng bài tập tính nhanh lớp 3 - Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 3
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 10 - Tập 1
-
Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
- Soạn Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
- Soạn Tản Viên từ Phán sự lục
- Soạn Chữ người tử tù
- Thực hành tiếng Việt (trang 28)
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- Nói và nghe: Đánh giá về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm truyện
- Củng cố, mở rộng (trang 37)
- Thực hành đọc: Tê-dê
-
Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
- Soạn Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- Soạn Thu hứng
- Soạn Mùa xuân chín
- Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
- Thực hành tiếng Việt (trang 58)
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- Nói và nghe: Đánh giá về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ
- Củng cố, mở rộng (trang 70)
- Thực hành đọc: Cánh đồng
-
Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
- Soạn Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Soạn bài Yêu và đồng cảm
- Soạn bài Chữ bầu lên nhà thơ
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
- Củng cố, mở rộng (trang 94)
- Thực hành đọc: Thế giới mạng & tôi
- Bài 4: Sức sống của sử thi
- Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
-
Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
-
Soạn Văn 10 - Tập 2
- Không tìm thấy