-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Dưới bóng hoàng lan - Kết nối tri thức 10 Ngữ văn lớp 10 trang 46 sách Kết nối tri thức 2
Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam gửi gắm những thông điệp thật nhẹ nhàng. Tác phẩm sẽ được tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn. Hôm nay, Download.vn sẽ cung cấp bài Soạn văn 10: Dưới bóng hoàng lan.

Tài liệu dưới đây sẽ giúp ích cho các bạn học sinh lớp 10 khi tìm hiểu về tác phẩm này. Các bạn học sinh có thể tham khảo ngay sau đây.
Soạn văn 10: Dưới bóng hoàng lan
Soạn bài Dưới bóng hoàng lan
Trước khi đọc
Câu 1. Với cảnh vật xung quanh và với những người thân yêu, kỉ niệm nào mỗi khi nhớ lại, bạn thấy thật ấm áp, dễ chịu? Nếu được yêu cầu kể lại, bạn sẽ kể như thế nào?
Gợi ý: Giây phút sum họp đêm giao thừa, buổi đi chơi cùng người thân…
Câu 2. Đã bao giờ bạn có nhu cầu được sống chậm lại để cảm nhận sâu sắc hơn ý nghĩa của những điều vốn rất bình dị hằng ngày?
Gợi ý: Có/chưa.
Đọc văn bản
Câu 1. Tâm trạng của Thanh khi trở về với không gian thân thuộc.
Bình yên và thong thả.
Câu 2. Trạng thái tình cảm của Thanh khi nhận ra cây hoàng lan.
Tâm hồn nhẹ nhõm, tươi mát như vừa tắm ở suối.
Câu 3. Biểu hiện tình cảm của Nga và Thanh (qua lời nói, tâm trạng).
- Lời nói nhẹ nhàng, tâm tình.
- Tâm trạng: Hạnh phúc
Câu 4. Ý nghĩa lời đối thoại giữa bà cụ và Nga về chuyện hái hoa hoàng lan.
Một cách bày tỏ khéo léo tình cảm của Nga dành cho Thanh.
Câu 5. Chi tiết nào ở phần kết giúp bạn dự đoán sự tiến triển tình cảm giữa Nga và Thanh.
Chi tiết Thanh biết rằng Nga vẫn chờ đợi, nhớ mong chàng như ngày trước.
Trả lời câu hỏi
Câu 1. Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Ngôi kể ấy có nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện không?
Người kể chuyện ngôi thứ ba. Ngôi kể ấy nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện.
Câu 2. Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt... hiện ra qua đôi mắt của nhân vật nào? Việc chọn điểm nhìn như vậy có ý nghĩa gì?
- Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt... hiện ra qua đôi mắt của nhân vật: Thanh.
- Việc chọn điểm nhìn như vậy sẽ giúp cho câu chuyện trở nên sinh động, chân thực hơn.
Câu 3. Lời đối thoại giữa bà và Thanh trong phần đầu của tác phẩm chủ yếu xoay quanh những chuyện gì? Tình cảm của các nhân vật bộc lộ như thế nào qua những lời đối thoại đó?
- Lời thoại chủ yếu xoay quanh chuyện khi Thanh vắng nhà, lời hỏi thăm của Thanh với bà, lời bà dặn dò Thanh đi nghỉ ngơi.
- Tình cảm của các nhân vật được bộc lộ qua lời đối thoại: Sự quan tâm, chăm sóc và yêu thương.
Câu 4. Phân tích những biểu hiện tình cảm giữa Nga và Thanh được khắc họa trong tác phẩm.
- Hành động:
- Thanh: Nghe giọng nói quen thuộc của Nga, Thanh chạy vội ra hỏi han; Thanh dắt tay Nga ra vườn xem; với cành hoa hoàng lan xuống thấp để Nga tìm hoa; Thanh mời Nga ở lại ăn cơm.
- Nga vẫn thường hay sang nhà Thanh chơi, ra vườn nhặt hoa hoàng lan khi Thanh đi vắng.
- Lời nói: Thân thiết, tình cảm (Thanh: Cô Nga, Cô trông gầy đi có phải không. Không bằng độ còn ở nhà…; Nga: Những ngày em đến đây hái hoa, em nhớ anh quá…)
- Suy nghĩ: Thanh biết mình có một nơi để về sau những ngày làm việc và biết Nga vẫn luôn chờ đợi mình.
Câu 5. Trong Dưới bóng hoàng lan, nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam biểu hiện rõ nhất qua cốt truyện, nhân vật hay lời kể? Hãy phân tích một trong ba yếu tố đó.
- Cốt truyện: Truyện kể về nhân vật Thanh sống cùng với bà, lớn lên anh đi làm ở tỉnh xa. Một lần về quê để thăm bà, gặp lại những người thân yêu. Câu chuyện diễn ra nhẹ nhàng, không có sự kiện tính, không có tình huống gay cấn.
- Lời kể: Lời kể nhẹ nhàng, đầy tự nhiên mang tính tâm tình góp phần thể hiện được diễn biến tâm trạng của nhân vật: “…Thanh vắng nhà đã gần hai năm nay, vậy mà chàng có cảm giác như vẫn ở nhà tự bao giờ. Phong cảnh vẫn y nguyên, gian nhà vẫn tịch mịch và bà chàng vẫn tóc bạc phơ và hiền từ”; “Yên tĩnh quá, không một tiếng động nhỏ trong căn vườn, tựa như bao nhiêu sự ồn ào ngoài kia đều ngừng lại trên bậc cửa”...
- Nhân vật: Được khắc họa qua hành động, ngôn ngữ cùng với suy nghĩ..
Câu 6. Theo bạn, nhan đề Dưới bóng hoàng lan có ý nghĩa gì?
- Nhan đề “Dưới bóng hoàng lan” mang nghĩa ẩn dụ, gợi về nội dung câu chuyện liên quan đến loài cây hoàng lan.
- Hình ảnh “cây hoàng lan” đã vô cùng quen thuộc với nhân vật Thanh, như một nhân chứng, chứng kiến hết tất cả những kỉ niệm đẹp đẽ của Thanh từ hồi còn bé đến khi lớn lên, chứng kiến tình yêu trong sáng của Thanh và Nga.
Câu 7. Cảnh nào được miêu tả trong truyện gợi cho bạn nghĩ đến một bức tranh đẹp? Nếu cần chọn một cảnh để vẽ minh họa, bạn sẽ chọn cảnh nào? Vì sao?
- Cảnh được miêu tả trong truyện gợi nghĩ đến một bức tranh đẹp: Cảnh Thanh nằm dưới bóng cây hoàng lan, nghĩ về những kỉ niệm tuổi thơ.
- Nếu cần chọn một cảnh để vẽ minh họa, cảnh được chọn là: Thanh nằm giả vờ ngủ. Người bà lại gần săn sóc buông màn, nhìn cháu và xua đuổi muỗi. Vì hình ảnh này gợi ra sự bình yên, tình cảm yêu thương trìu mến của bà.
Câu 8. Nhà thơ Thế Lữ cảm nhận: Dưới bóng hoàng lan là tác phẩm “nhân từ như một lời yên ủi” (Thạch Lam - Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, tr.147). Từ gợi ý đó, bạn hãy phân tích tình cảm của tác giả đối với con người và cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm.
- Tình cảm nồng ấm được biểu hiện ở tình yêu thương sâu lắng của Thanh dành cho quê hương, ở tình bà - cháu mộc mạc nhưng đầy gắn bó.
- Tình yêu lứa đôi - một mối tình đầu dịu dàng, e ấp mà vẫn thật nồng nàn như hương hoàng lan.
Kết nối đọc - viết
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích tâm trạng nhân vật Thanh ở đoạn cuối của phần kết truyện.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 10: Dưới bóng hoàng lan 82,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Kết nối tri thức 10
-
Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ - Kết nối tri thức 10
-
Soạn bài Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau - Kết nối tri thức 10
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 59 - Kết nối tri thức 10
-
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 33 - Kết nối tri thức 10
-
Soạn bài Thực hành đọc: Ngôn chí, Bạch Đằng hải khẩu - Kết nối tri thức 10
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Tổng hợp công thức Hóa học lớp 11 - Tài liệu ôn tập môn Hóa lớp 11
10.000+ -
Bộ đề kiểm tra tiếng Anh lớp 2 cả năm theo Chương trình mới của Bộ GD&ĐT
10.000+ -
Bản kiểm điểm cá nhân không giữ chức lãnh đạo, quản lý
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Bài văn tả mẹ - 2 Dàn ý & 53 bài văn Tả người lớp 5 hay nhất
1M+ 61 -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan (4 Mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 10 - Tập 1
-
Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
- Soạn Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
- Soạn Tản Viên từ Phán sự lục
- Soạn Chữ người tử tù
- Thực hành tiếng Việt (trang 28)
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- Nói và nghe: Đánh giá về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm truyện
- Củng cố, mở rộng (trang 37)
- Thực hành đọc: Tê-dê
-
Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
- Soạn Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- Soạn Thu hứng
- Soạn Mùa xuân chín
- Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
- Thực hành tiếng Việt (trang 58)
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- Nói và nghe: Đánh giá về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ
- Củng cố, mở rộng (trang 70)
- Thực hành đọc: Cánh đồng
-
Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
- Soạn Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Soạn bài Yêu và đồng cảm
- Soạn bài Chữ bầu lên nhà thơ
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
- Củng cố, mở rộng (trang 94)
- Thực hành đọc: Thế giới mạng & tôi
- Bài 4: Sức sống của sử thi
- Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
-
Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
-
Soạn Văn 10 - Tập 2
- Không tìm thấy