-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Nắng đã hanh rồi - Chân trời sáng tạo 10 Soạn văn 10 trang 72 Chân trời sáng tạo - Tập 1
Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Nắng đã hanh rồi, vô cùng hữu ích trong quá trình chuẩn bị bài.

Mời các bạn học sinh lớp 10 cũng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.
Soạn văn 10: Nắng đã hanh rồi
1. Soạn bài Nắng đã hanh rồi ngắn gọn
Câu 1. Thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả, quan sát ở thời điểm nào? Chỉ ra những từ ngữ hình ảnh thể hiện điều đó?
- Thời điểm: một ngày mùa đông, trời nắng hanh
- Từ ngữ, hình ảnh: Nắng đã vàng hanh như phấn bay; Nắng lên khói ủ mộng yên lành; Nắng chiều ngả bóng thông in đất; Xuân sắp sang rồi, xuân sắp sang.
Câu 2. Bài thơ là lời của ai nói với ai? Điều đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình?
Lời của: “anh” nói với “em”.
Tác giả: thể hiện tình cảm, cảm xúc chân thật hơn
Câu 3. Nhận xét cách gieo vần và tác dụng của cách gieo vần đó trong bài thơ.
- Vần chân
- Tác dụng: tạo ra âm điệu nhẹ nhàng, chậm rãi
Câu 4. Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh có tác dụng quan trọng trong việc thể hiện chủ đề và cảm hứng ấy.
- Chủ đề: vẻ đẹp thiên nhiên trong ngày nắng hanh.
- Cảm hứng chủ đạo: nỗi mong nhớ, chờ đợi
- Từ ngữ, hình ảnh: nắng hanh, tiếng sếu vọng sông gày,...
2. Soạn bài Nắng đã hanh rồi chi tiết
Câu 1. Thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả, quan sát ở thời điểm nào? Chỉ ra những từ ngữ hình ảnh thể hiện điều đó?
- Thiên nhiên được miêu tả, quan sát ở thời điểm một ngày mùa đông, trời nắng hanh.
- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện điều đó: Nắng đã vàng hanh như phấn bay; Nắng lên khói ủ mộng yên lành; Nắng chiều ngả bóng thông in đất; Xuân sắp sang rồi, xuân sắp sang.
Câu 2. Bài thơ là lời của ai nói với ai? Điều đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình?
Bài thơ là lời của “anh” nói với “em”. Điều đó góp phần diễn tả nỗi niềm nhớ nhung, mong chờ của chủ thể trữ tình.
Câu 3. Nhận xét cách gieo vần và tác dụng của cách gieo vần đó trong bài thơ.
- Vần chân (Tiếng cuối cùng của câu 1, 2 và 4): bay - gày - hay, tranh - lành - cành, không - thông - mong, qua - qua - xa.
- Tác dụng: Góp phần tạo ra âm điệu nhẹ nhàng, chậm rãi của bài thơ.
Câu 4. Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh có tác dụng quan trọng trong việc thể hiện chủ đề và cảm hứng ấy.
- Chủ đề: Vẻ đẹp thiên nhiên trong ngày nắng hanh.
- Cảm hứng chủ đạo: Nỗi mong nhớ, chờ đợi được khơi gợi qua vẻ đẹp thiên nhiên.
- Phân tích:
- “Nắng hanh”: Cái nắng của mùa đông, vừa lạnh lẽo, vừa hanh khô.
- “Tiếng sếu vọng sông gày”: Âm thanh vang vọng, khắc khoải báo hiệu mùa đông đã về.
- “Em ở xa nhà, em có hay”/ “Anh ngả vào đâu nỗi nhớ mang”: Sự xa cách của anh và em, nỗi nhớ da diết mong mỏi gặp gỡ...

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 10: Nắng đã hanh rồi 187 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Ôn tập trang 79 - Chân trời sáng tạo 10
-
Soạn bài Lí ngựa ô ở hai vùng đất - Chân trời sáng tạo 10
-
Soạn bài Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam - Chân trời sáng tạo 10
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 71 - Chân trời sáng tạo 10
-
Dàn ý phân tích bài thơ Nắng đã hanh rồi (3 Mẫu)
-
Mở bài Nắng đã hanh rồi
-
Kết bài Nắng đã hanh rồi
-
Soạn bài Lời má năm xưa - Chân trời sáng tạo 10
-
Soạn bài Thơ duyên - Chân trời sáng tạo 10
-
Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung nghệ thuật của một bài thơ - Chân trời sáng tạo 10
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Soạn bài Ôn tập trang 140 Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Đáp án tập huấn Giáo dục giới tính
10.000+ -
Đáp án tự luận Mô đun 5 Cán bộ quản lý
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 26
10.000+ 1 -
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường 2022
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về vấn đề hút thuốc lá hiện nay (Sơ đồ tư duy)
100.000+ 1 -
Mẫu biên bản sinh hoạt chủ nhiệm năm 2024
10.000+ 1 -
Tập làm văn lớp 2: Tả về mùa thu (23 mẫu)
50.000+ 1 -
Công thức tính phần trăm khối lượng
10.000+ -
Bài tập Cộng, trừ đa thức một biến (Có đáp án)
5.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 10 - Tập 1
- Bài 1: Tạo lập thế giới
- Bài 2: Sống cùng kí ức cộng đồng
- Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên
-
Bài 4: Những di sản văn hóa
- Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
- Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống
- Soạn Lí ngựa ô ở hai vùng đất
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Soạn Chợ nổi - nét văn hóa sông nước miền Tây
- Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu
- Ôn tập (trang 107)
- Viết báo cáo kết quả nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ
-
Bài 5: Nghệ thuật truyền thống
- Soạn bài Thị Mầu lên chùa
- Soạn bài Huyện Trìa xử án
- Soạn Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
- Thực hành tiếng Việt (trang 127)
- Soạn Xã trưởng - Mẹ Đốp
- Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề có ý kiến khác nhau
- Ôn tập (trang 148)
- Ôn tập cuối học kì I
-
Soạn Văn 10 - Tập 2
- Không tìm thấy