-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 11 trang 96 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Tài liệu Soạn văn 11: Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai, được Download.vn giới thiệu với những kiến thức hữu ích.

Các bạn học sinh lớp 11 có thể tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.
Soạn bài Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai
Câu 1. Vẽ sơ đồ bố cục của văn bản và nội dung từng phần.
- Phần 1. Sa pô: Tóm tắt nội dung chính của văn bản
- Phần 2. “Có lẽ” đến “nuối tiếc”: Trình bày giá trị lịch sử, khoa học của hệ thống tàu điện Hà Nội được vận hành từ thời Pháp thuộc.
- Phần 3. “Ở các nước trên thế giới” đến “một cách làm bền vững”: Lí do nên khôi phục lại hệ thống tàu điện.
- Phần 4. Còn lại: Thể hiện mong muốn có một hệ thống tàu điện vừa hiện đại, vừa truyền thống, kết nối các địa điểm trong thành phố.
Câu 2. Xác định cách trình bày thông tin của phần văn bản: “Có lẽ chưa có một nghiên cứu nào tìm cách lí giải thấu đáo và khoa học cho câu hỏi ... Tiếng “leng keng tàu sớm khuya” vọng về từ quá khứ đã là một thanh âm mang sắc thái riêng của đất Tràng An”. Chỉ ra hiệu quả của cách trình bày ấy.
- Đoạn văn được trình bày theo cách nêu ý chính (hình ảnh những đoàn tàu điện vẫn nằm trong kí ức của người Hà Nội, làm nên nét đẹp riêng của Hà Nội), sau đó nêu ra những nội dung chi tiết.
- Tác dụng giúp người đọc hiểu được ý chính của phần văn bản, đến các thông tin chi tiết rõ ràng hơn.
Câu 3. Phân tích các chi tiết đã được tác giả trình bày trong văn bản để làm rõ nhận định “Chắc hẳn nhiều người cũng đồng tình rằng, tàu điện là kí ức đáng nhớ của Thủ đô trên nhiều phương diện”.
Các chi tiết:
(1) Hệ thống tàu điện là nhân chứng cho quá trình chuyển đổi mô hình phát triển kiểu thành thị phương Đông sang hình thái đô thị kiểu phương Tây.
(2) Giá trị của mạng lưới tàu điện theo mô hình hướng tâm, là những huyết mạch giao thông cơ bản của thành phố.
(3) Bài học kinh nghiệm trong việc phát triển giao thông công cộng.
(4) Hình ảnh những đoàn tàu điện vẫn nằm trong kí ức của người Hà Nội, làm nên nét đẹp riêng của Hà Nội.
Câu 4. Tác dụng của sơ đồ các tuyến tàu điện Hà Nội năm 1985 và hình ảnh trong văn bản là gì?
Tác dụng của sơ đồ các tuyến tàu điện Hà Nội năm 1985 và hình ảnh trong văn bản là giúp cho thông tin được truyền tải một cách trực quan hơn, dễ hiểu hơn và hấp dẫn với người đọc.
Câu 5. Bạn có nhận xét gì về cách đặt nhan đề của tác giả trong mối tương quan với nội dung của văn bản?
Cách đặt nhan đề có quan hệ chặt chẽ với nội dung của văn bản, thể hiện được nội dung chính của văn bản với các ý chính gồm hình ảnh tàu điện trong quá khứ, hiện tại - tàu điện đã bị gỡ bỏ, tương lai - đề xuất xây dựng tàu điện hiện đại nhưng vẫn mang hình bóng của lịch sử.
Câu 6. Xác định thái độ và quan điểm của người viết.
- Thái độ của người viết: hòa niệm, yêu mến và trân trọng tàu điện
- Quan điểm: tàu điện là một phần kí ức của người Hà Nội, mong muốn khôi phục tàu điện hiện đại nhưng vẫn mang hình bóng của lịch sử
Câu 7. Bạn có đồng tình với ý kiến của người viết về việc “khôi phục tàu điện lịch sử của Hà Nội: hay không”? Vì sao?
- Ý kiến cá nhân: Đồng ý/Không đồng ý
- Nguyên nhân: Tàu điện là nên vẻ đẹp của Hà Nội, gợi nhắc kí ức về Hà Nội xưa/ Tàu điện không còn phù hợp với nhịp sống của Hà Nội bây giờ.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 11: Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Tổng hợp các bài luận tiếng Anh thi vào 10
10.000+ -
Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD 2024
10.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích 9 câu đầu bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
1M+ 1 -
Bài tập Wish môn tiếng Anh lớp 9 - Bài tập Wish lớp 9
50.000+ -
Cách chứng minh 3 đường thẳng đồng quy
100.000+ -
Các dạng bài tập tính nhanh lớp 3 - Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 3
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về nỗi sợ hãi của con người (Dàn ý + 8 mẫu)
100.000+ -
Bộ 80 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Tiếng Anh
100.000+ -
Kế hoạch dạy học môn Toán 5 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 11 - Tập 1
- Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên
-
Bài 2: Hành trang vào tương lai
- Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
- Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
- Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
- Thực hành tiếng Việt (trang 45)
- Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”
- Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- Nói và nghe: Ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 55)
- Bài 3: Khao khát đoàn tụ
-
Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan
- Soạn Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một
- Soạn bài Đồ gốm gia dụng của người Việt
- Soạn bài Chân quê
- Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Soạn Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai
- Nói và nghe: Trình bày kết quả nghiên cứu một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
- Ôn tập (trang 109)
-
Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống
- Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Soạn Sống hay không sống - đó là vấn đề
- Soạn bài Chí khí anh hùng
- Thực hành tiếng Việt (trang 127)
- Soạn bài Âm mưu và tình yêu
- Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
- Nói và nghe: Giới thiệu 1 kịch bản văn học hoặc 1 bộ phim
- Ôn tập (trang 141)
- Soạn bài Ôn tập cuối học kì I
-
Soạn Văn 11 - Tập 2
- Không tìm thấy