-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Chân quê Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 11 trang 94 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Nguyễn Bính là một nhà thơ, với các tác phẩm mang đậm phong vị dân gian, đem đến cho người đọc những hình ảnh thân thương của quê hương đất nước và tình người đằm thắm, thiết tha. Chân quê là một tác phẩm nổi tiếng của ông. Bài thơ được tìm hiểu trong chương trình Ngữ văn lớp 11.

Hôm nay, Download.vn sẽ giới thiệu bài Soạn văn 11: Chân quê, mời các bạn học sinh tham khảo ngay sau đây.
Soạn bài Chân quê
Câu 1. Nhân vật “tôi” đã thể hiện những tình cảm, cảm xúc gì trong bài thơ? Tình cảm, cảm xúc ấy được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh và biện pháp tu từ nào?
- Nhân vật “tôi” đã thể hiện những tình cảm, cảm xúc trong bài thơ: tiếc nuối, hụt hẫng trước sự thay đổi của người con gái mình yêu.
- Những từ ngữ, hình ảnh và biện pháp tu từ thể hiện:
- Hình ảnh, từ ngữ như khăn nhung quần lĩnh rộn ràng, áo cài khuy bấm nói về sự thay đổi của “em”; cái yếm lụa sồi, cái dây lưng đũi, cái áo tứ thân, cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen để nói về sự chân chất, giản dị ngày trước; bộc lộ cảm xúc qua “em làm khổ tôi”, “van em em hãy giữ nguyên quê mùa”
- Biện pháp tu từ: liệt kê (khăn nhung, quần lĩnh, áo cài, khuy bấm, yếm lụa sồi, dây lưng đũi, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái đen) ; điệp cấu trúc “nào đâu… cái”.
Câu 2. Hình ảnh “em” hiện lên như thế nào trong cảm nhận của nhân vật “tôi”?
- Trước kia: “em” mang vẻ chân quê đầy giản dị, mộc mạc và dịu dàng với yếm lụa sồi, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái đen. Hình ảnh đó làm cho “anh” xao xuyến, yêu thương.
- Bây giờ: “em” đã thay đổi từ khi đi tỉnh về, không còn là cô gái chân quê mà bị ảnh hưởng bởi chốn thị thành với “khăn nhung, quần lĩnh, áo cài khuy bấm”. Điều đó làm “anh” hụt hẫng, làm cho “anh” phải van xin “em” hãy trở lại như xưa.
Câu 3. Tác giả mong muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
Thông điệp: Mỗi người hãy biết trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp chân quê và đừng theo đuổi những thứ hào nhoáng, phù phiếm bên ngoài mà phải chú trọng đến vẻ đẹp bên trong.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 11: Chân quê 58,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
100.000+ -
Mẫu giấy 5 ô ly - Mẫu giấy luyện viết chữ
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
100.000+ -
Tổng hợp 272 bài ôn tập các dạng Toán lớp 1
100.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sống có mục đích (2 Dàn ý + 13 mẫu)
100.000+ -
Tổng hợp mở bài về tác phẩm Vợ Nhặt hay nhất (100 mẫu)
100.000+ 1 -
Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng - Tác giả Ô. Hen-ri
100.000+ 2 -
Soạn bài Đánh thức trầu - Chân trời sáng tạo 6
10.000+ 2 -
Mẫu chữ nét đứt - Mẫu chữ tập viết cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1
100.000+ 2
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 11 - Tập 1
- Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên
-
Bài 2: Hành trang vào tương lai
- Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
- Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
- Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
- Thực hành tiếng Việt (trang 45)
- Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”
- Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- Nói và nghe: Ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 55)
- Bài 3: Khao khát đoàn tụ
-
Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan
- Soạn Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một
- Soạn bài Đồ gốm gia dụng của người Việt
- Soạn bài Chân quê
- Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Soạn Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai
- Nói và nghe: Trình bày kết quả nghiên cứu một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
- Ôn tập (trang 109)
-
Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống
- Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Soạn Sống hay không sống - đó là vấn đề
- Soạn bài Chí khí anh hùng
- Thực hành tiếng Việt (trang 127)
- Soạn bài Âm mưu và tình yêu
- Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)
- Nói và nghe: Giới thiệu 1 kịch bản văn học hoặc 1 bộ phim
- Ôn tập (trang 141)
- Soạn bài Ôn tập cuối học kì I
-
Soạn Văn 11 - Tập 2
- Không tìm thấy