-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Tin học 10 Bài 5: Thực hành viết chương trình đơn giản Tin học lớp 10 trang 69 sách Cánh diều
Giải bài tập Tin học 10 Bài 5: Thực hành viết chương trình đơn giản sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 69→71.
Tin học 10 Bài 5 thuộc chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức để trả lời các câu hỏi nội dung bài học, luyện tập và vận dụng trang 69→71. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Tin 10 Bài 5 Thực hành viết chương trình đơn giản, mời các bạn cùng theo dõi.
Bài 1
Giải phương trình bậc nhất
Chương trình ở Hình 1a được viết để giải phương trình bậc nhất ax + b = 0, với a, b là hai số thực nhập từ bàn phím (a ≠0) và nghiệm được thông báo ra màn hình. Tuy nhiên, chương trình đó còn viết thiếu ở những vị trí “...”. Em hãy hoàn thiện chương trình và kiểm thử xem với dữ liệu vào a = 1 và b = 2, chương trình em vừa hoàn thiện có cho kết quả giống như Hình 1b không?
Gợi ý đáp án
Kết quả
Bài 2
An ninh lương thực
Trung bình mỗi người dân cần có a kg gạo để ăn, chế biến phục vụ chăn nuôi trong một năm. Để đảm bảo an ninh lương thực, tổng số gạo dữ trữ trong các kho của nhà nước chia cho đầu người phải lớn hơn hoặc bằng a kg.
Một nước có số dân là b thì cần dự trữ tối thiểu bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Em hãy viết chương trình nhập từ bàn phím hai số a, b và đưa ra màn hình khối lượng gạo tối thiểu cần dự trữ.
Gợi ý đáp án
Kết quả
Bài 3
Tìm ước chung lớn nhất
Em hãy viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai số nguyên a và b, tính và đưa ra màn hình ước chung lớn nhất của hai số đó.
Gợi ý đáp án
Bài 4
Làm quen với ghi chú thích trong chương trình
Em hãy soạn thảo rồi chạy thử chương trình ở Hình 3 sau đây trong hai trường hợp là có chú thích và không có chú thích. Em có nhận xét gì khi so sánh kết quả thực hiện chương trình trong hai trường hợp nêu trên.
Gợi ý đáp án

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba trong tác phẩm Hồn trương ba, da hàng thịt
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác (2 Dàn ý + 14 mẫu)
100.000+ 4 -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận ý nghĩa của sự lắng nghe
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (71 mẫu)
100.000+ -
Kể về một việc làm tốt của em (79 mẫu)
100.000+ 1 -
Dàn ý phân tích nhân vật Phương Định (5 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (10 mẫu + Sơ đồ tư duy)
50.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả quang cảnh trường em lúc tan học
50.000+ 1 -
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định (2 Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
Chủ đề A: Máy tính và xã hội tri thức
Chủ đề B: Mạng máy tính và Internet
Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
- Bài 1: Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao
- Bài 2: Biến, phép gán và biểu thức số học
- Bài 3: Thực hành làm quen và khám phá Python
- Bài 4: Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào – ra đơn giản
- Bài 5: Thực hành viết chương trình đơn giản
- Bài 6: Câu lệnh rẽ nhánh
- Bài 7: Thực hành câu lệnh rẽ nhánh
- Bài 8: Câu lệnh lặp
- Bài 9: Thực hành câu lệnh lặp
- Bài 10: Chương trình con và thư viện các chương trình con có sẵn
- Bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện
- Bài 12: Kiểu dữ liệu xâu kí tự - xử lí xâu kí tự
- Bài 13: Thực hành dữ liệu kiểu xâu
- Bài 14: Kiểu dữ liệu danh sách - Xử lí danh sách
- Bài 15: Thực hành với dữ liệu kiểu danh sách
- Bài 16: Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
- Bài 17: Thực hành lập trình giải bài toán trên máy tính
- Bài 18: Lập trình giải quyết bài toán trên máy tính
Chủ đề G: Hướng nghiệp với tin học
Chủ đề A (CS): Máy tính và xã hội tri thức
Chủ đề E (ICT): Ứng dụng tin học
- Không tìm thấy