-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Tin học 10 Bài 3: Số hóa văn bản Tin học lớp 10 trang 139 sách Cánh diều
Giải bài tập Tin học 10 Bài 3: Số hóa văn bản sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 139→142.
Giải Tin học 10 Bài 3 thuộc chủ đề A: Máy tính và xã hội tri thức giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức để trả lời các câu hỏi nội dung bài học, luyện tập và vận dụng trang 139→142. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Tin 10 Bài 3 Số hóa văn bản, mời các bạn cùng theo dõi.
Giải Tin học 10 Bài 3: Số hóa văn bản
Hoạt động Tin học 10 Bài 3
2. Bảng mã Unicode
Trả lời câu hỏi trang 139 : Em hãy tìm trong bảng mã ASCII mở rộng và cho biết các kí tự “ấ”, “ẩ”, “ế”, “ệ”, …có trong bảng mã này hay không.
Lời giải:
Các em quan sát bảng mã ASCII mở rộng.
Các kí tự “ấ”, “ẩ”, “ế”, “ệ”, … không có trong bảng mã ASCII mở rộng.
4. Dữ liệu văn bản và số hóa văn bản
Trả lời câu hỏi trang 141 : Làm theo hướng dẫn và trả lời câu hỏi:
1) Mở trình soạn thảo văn bản Notepad, nhập vào đúng 30 kí tự Latinh đơn giản liền nhau thành một dòng. Không gõ kí tự có dấu trong tiếng Việt. Lưu tệp với ten thuanchu.txt.
a) Tệp có kích thước bao nhiêu byte?
b) Mỗi kí tự là mấy byte?
2) Đóng Notepad. Mở tệp thuanchu.txt bằng trình soạn thảo văn bản WordPad. Đổi màu chữ để có 3 dòng kí tự màu khác nhau. Lưu tệp thành dạng .rtf.
a) Tệp có kích thước bao nhiêu byte?
b) Tại sao kích thước tăng lên như vậy?
Lời giải:
1) Các em gõ 30 kí tự không dấu bất kì. Ví dụ:
a) Tệp có kích thước 30 byte.
b) Mỗi kí tự là 30/30 = 1 byte
5. Kí tự tiếng Việt trong dữ liệu văn bản
Trả lời câu hỏi trang 142 : Nhấn Ctrl + Shift + F6 để hiển thị bảng điều khiển của bộ gõ tiếng Việt UniKey; trong hộp Bảng mã nháy chuột vào mũi tên dấu trỏ xuống để mở ra danh sách các bảng mã có trong bộ gõ UniKey. Em hãy kể tên những bảng mã xuất hiện.
Lời giải:
Một số bảng mã: TCVN3; Unicode; VNI Windows; VIQR; VPS;…
Luyện tập Tin học 10 Bài 3
Trả lời câu hỏi trang 142 : Lí do ra đời bảng mã chuẩn quốc tế Unicode là gì?
Lời giải:
Bởi Unicode (hay gọi là mã thống nhất; mã đơn nhất) là bộ mã chuẩn quốc tế được thiết kế để dùng làm bộ mã duy nhất cho tất cả các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, kể cả các ngôn ngữ sử dụng ký tự tượng hình phức tạp như chữ Hán của tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật, chữ Nôm của tiếng Việt, v.v…
Vận dụng Tin học 10 Bài 3
Trả lời câu hỏi trang 142 : Em hãy tìm hiểu công cụ chuyển mã có trong bộ gõ tiếng Việt UniKey (Hình 2) và viết hướng dẫn để người khác biết cách sử dụng.
Lời giải:
Muốn chuyển một đoạn văn bản thành bảng mã khác, ta làm như sau:
- Copy đoạn văn bản cần chuyển mã.
- Nhấn tổ hợp Ctrl + Shift + F6.
- Ở mục Bảng mã, chọn Bảng mã đích cần đổi thành.
- Nhấn vào ô Chuyển mã, sau đó ấn Đóng hoặc Esc.
- Dán đoạn văn bản sau khi chuyển vào nơi cần chuyển.
Câu hỏi tự kiểm tra Tin học 10 Bài 3
Trả lời câu hỏi trang 142 : Bảng mã ASCII là gì?
Lời giải:
ASCII là viết tắt của cụm từ American Standard Code for Information Interchange, có nghĩa là chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kỳ. Đây là bộ mã hóa ký tự cho bảng chữ cái La Tinh và được dùng để hiển thị văn bản trong máy tính.
Về cơ bản, bạn có thể hiểu ASCII là một bộ mã giúp máy tính có hiểu và hiển thị được các ký tự mà bạn muốn nhập vào máy tính hay đơn giản hơn là các ký tự trên bàn phím máy tính chuẩn Anh. Tập hợp các mã ASCII tạo thành bảng mã ASCII.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Truyện Công chúa tóc mây (Có file MP3)
10.000+ -
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 học kì 2
10.000+ -
Thông tư 30/2018/TT-BYT - Danh mục thuốc hóa dược được hưởng bảo hiểm y tế
10.000+ -
Phân tích Bài học đường đời đầu tiên (7 mẫu)
50.000+ 3 -
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
10.000+ -
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
5.000+ -
35 đề thi học kỳ 2 môn tiếng Anh lớp 5 (Có đáp án)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
100.000+ 13
Mới nhất trong tuần
-
Chủ đề A: Máy tính và xã hội tri thức
-
Chủ đề B: Mạng máy tính và Internet
-
Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
-
Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
- Bài 1: Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao
- Bài 2: Biến, phép gán và biểu thức số học
- Bài 3: Thực hành làm quen và khám phá Python
- Bài 4: Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào – ra đơn giản
- Bài 5: Thực hành viết chương trình đơn giản
- Bài 6: Câu lệnh rẽ nhánh
- Bài 7: Thực hành câu lệnh rẽ nhánh
- Bài 8: Câu lệnh lặp
- Bài 9: Thực hành câu lệnh lặp
- Bài 10: Chương trình con và thư viện các chương trình con có sẵn
- Bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện
- Bài 12: Kiểu dữ liệu xâu kí tự - xử lí xâu kí tự
- Bài 13: Thực hành dữ liệu kiểu xâu
- Bài 14: Kiểu dữ liệu danh sách - Xử lí danh sách
- Bài 15: Thực hành với dữ liệu kiểu danh sách
- Bài 16: Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
- Bài 17: Thực hành lập trình giải bài toán trên máy tính
- Bài 18: Lập trình giải quyết bài toán trên máy tính
-
Chủ đề G: Hướng nghiệp với tin học
-
Chủ đề A (CS): Máy tính và xã hội tri thức
-
Chủ đề E (ICT): Ứng dụng tin học
- Không tìm thấy