-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Tin học 10 Bài 1: Nhóm nghề thiết kế và lập trình Tin học lớp 10 trang 124 sách Cánh diều
Giải bài tập Tin học 10 Bài 1: Nhóm nghề thiết kế và lập trình sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 124→127.
Giải Tin học 10 Bài 1 thuộc chủ đề G: Hướng nghiệp với tin học giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức để trả lời các câu hỏi nội dung bài học, luyện tập và vận dụng trang 124→127. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Tin 10 Bài 1 Nhóm nghề thiết kế và lập trình , mời các bạn cùng theo dõi.
Giải Tin học 10 Bài 1: Nhóm nghề thiết kế và lập trình
Trả lời Hoạt động Tin học 10 Bài 1
1. Mô tả nhóm nghề thiết kế và lập trình
Trả lời câu hỏi trang 125: Em đã nghe tới cụm từ “lập trình viên” chưa? Em hãy trình bày những hiểu biết, suy nghĩ, cảm nhận của em về “lập trình viên”.
Lời giải:
Lập trình viên(Developer) được hiểu là những kỹ sư phần mềm, người sẽ sử dụng các ngôn ngữ lập trình khác nhau để thiết kế, xây dựng và bảo trì các chương trình máy tính. Có thể ví lập trình viên như một “nhạc trưởng”, người chỉ huy dàn nhạc (các đoạn mã lập trình) để sáng tạo ra một bản nhạc hoàn hảo (phần mềm máy tính).
Công việc của lập trình viên có thể được phân chia cụ thể thành: lập trình web, lập trình hệ thống, lập trình database, lập trình game, lập trình mobile.
Các nhiệm vụ chính của một lập trình viên đó là:
+ Xây dựng mới một ứng dụng
+ Nâng cấp và sửa chữa các ứng dụng có sẵn
+ Xây dựng các chức năng xử lý
+ Nghiên cứu và phát triển công nghệ mới
⇒ Em thấy nghề lập trình đang cần nguồn lao động lớn và rất đa dạng trong các lĩnh vực.
2. Đào tạo và việc làm
Trả lời câu hỏi trang 127 : Theo em những nghề thuộc nhóm thiết kế và lập trình có thể làm ở những cơ quan, tổ chức nào?
Lời giải:
Nghề thuộc nhóm thiết kế và lập trình có thể làm ở những cơ quan, tổ chức:
- Các công ty phần mềm
- Các cơ quan Nhà nước
- Các doanh nghiệp tài chính – ngân hàng
Trả lời Luyện tập Tin học 10 Bài 1
Trả lời câu hỏi trang 129 Nếu giáo viên dạy môn Tin học ở trường em viết phần mềm quản lí điểm cho trường thì em có thể gọi giáo viên đó là lập trình viên được không? Vì sao?
Lời giải:
Nếu giáo viên dạy môn Tin học ở trường em viết phần mềm quản lí điểm cho trường thì em có thể gọi giáo viên đó là lập trình viên được. Vì người lập trình sản phẩm (phần mềm) thì được gọi là lập trình viên.
Trả lời Vận dụng Tin học 10 Bài 1
Trả lời câu hỏi trang 129: Em có dự định sẽ làm việc trong các lĩnh vực thiết kế và lập trình không? Vì sao?
Lời giải:
Em có dự định trở thành một lập trình viên chuyên nghiệp trong tương lai. Do đó, trong tương lai em sẽ làm việc trong các lĩnh vực thiết kế và lập trình. Đây là một công việc thú vị và tạo cho em nhiều cơ hội việc làm trong tương lai.
Trả lời Câu hỏi tự kiểm tra Tin học 10 Bài 1
Trả lời câu hỏi trang 129: Trong các câu sau đây, những câu nào đúng?
1) Công việc của lập trình viên là viết các dòng lệnh bằng một ngôn ngữ lập trình.
2) Phần mềm ứng dụng cần nâng cấp, chỉnh sửa để đáp ứng sự thay đổi mới của công nghệ số.
3) Để thiết kế và lập trình cần rất giỏi Toán và thành thạo Tiếng Anh.
4) Số lượng cung cầu về lập trình viên ở Việt Nam đã cân bằng. Do vậy nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành lập trình trong những năm tới rất khó tìm kiếm được việc làm.
5) Sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin không có cơ hội tìm kiếm việc làm trong lĩnh vực tài chính.
Lời giải:
Câu đúng: 2.
1) Công việc của lập trình viên không chỉ là viết các dòng lệnh bằng một ngôn ngữ lập trình mà còn là xác định bài toán, phát hiện lỗi và chỉnh sửa bài toán.
3) Để thiết kế và lập trình cần giỏi Toán và thành thạo Tiếng Anh nhưng không phải là yếu tố bắt buộc. Càng biết nhiều thì càng có lợi thế lớn.
4) Số lượng cung cầu về lập trình viên ở Việt Nam hiện nay tương đối lớn nhưng vẫn chưa đáp ứng hết nhu cầu. Do vậy nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành lập trình trong những năm tới vẫn có thể tìm kiếm được việc làm.
5) Sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin có cơ hội rất lớn tìm kiếm việc làm trong lĩnh vực tài chính bởi các bạn đã có tư duy toán học và thành thạo máy tính.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Tin học 10 Bài 2: Một số kĩ thuật thiết kế sử dụng vùng chọn, đường dẫn và các lớp ảnh
-
Tin học 10 Bài 1: Tạo văn bản tô màu và ghép ảnh
-
Tin học 10 Bài 4: Số hóa hình ảnh và số hóa âm thanh
-
Tin học 10 Bài 3: Số hóa văn bản
-
Tin học 10 Bài 2: Thực hành về các phép toán bit và hệ nhị phân
-
Tin học 10 Bài 1: Hệ nhị phân và ứng dụng
-
Tin học 10 Bài 2: Dự án nhỏ: Tìm hiểu về nghề lập trình web, lập trình trò chơi và lập trình cho thiết bị di động
-
Tin học 10 Bài 18: Lập trình giải quyết bài toán trên máy tính
-
Tin học 10 Bài 17: Thực hành lập trình giải bài toán trên máy tính
-
Tin học 10 Bài 16: Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường 2022
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về vấn đề hút thuốc lá hiện nay (Sơ đồ tư duy)
100.000+ 1 -
Mẫu biên bản sinh hoạt chủ nhiệm năm 2024
10.000+ 1 -
Tập làm văn lớp 2: Tả về mùa thu (23 mẫu)
50.000+ 1 -
Công thức tính phần trăm khối lượng
10.000+ -
Bài tập Cộng, trừ đa thức một biến (Có đáp án)
5.000+ 1 -
Đoạn văn tả cảnh bằng tiếng Anh (8 mẫu)
10.000+ 1 -
Đáp án tự luận Mô đun 7 THCS - Đáp án dưới Video Module 7 THCS
50.000+ -
Các chất tham gia phản ứng tráng gương
50.000+ -
Đáp án tự luận Mô đun 8 THCS - Đáp án tập huấn Module 8
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Chủ đề A: Máy tính và xã hội tri thức
-
Chủ đề B: Mạng máy tính và Internet
-
Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
-
Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
- Bài 1: Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao
- Bài 2: Biến, phép gán và biểu thức số học
- Bài 3: Thực hành làm quen và khám phá Python
- Bài 4: Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào – ra đơn giản
- Bài 5: Thực hành viết chương trình đơn giản
- Bài 6: Câu lệnh rẽ nhánh
- Bài 7: Thực hành câu lệnh rẽ nhánh
- Bài 8: Câu lệnh lặp
- Bài 9: Thực hành câu lệnh lặp
- Bài 10: Chương trình con và thư viện các chương trình con có sẵn
- Bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện
- Bài 12: Kiểu dữ liệu xâu kí tự - xử lí xâu kí tự
- Bài 13: Thực hành dữ liệu kiểu xâu
- Bài 14: Kiểu dữ liệu danh sách - Xử lí danh sách
- Bài 15: Thực hành với dữ liệu kiểu danh sách
- Bài 16: Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
- Bài 17: Thực hành lập trình giải bài toán trên máy tính
- Bài 18: Lập trình giải quyết bài toán trên máy tính
-
Chủ đề G: Hướng nghiệp với tin học
-
Chủ đề A (CS): Máy tính và xã hội tri thức
-
Chủ đề E (ICT): Ứng dụng tin học
- Không tìm thấy