Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn (3 bộ sách) Góp ý SGK lớp 12 năm 2024 - 2025

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn năm 2024 - 2025 gồm 2 bộ, giúp thầy cô đưa ra những lời nhận xét, đánh giá về 3 bộ sách Cánh diều, Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo.

Với những lời nhận xét, góp ý môn Văn 12 chi tiết từng nội dung, từng trang, từng dòng, cùng lý do đề xuất cụ thể sẽ góp phần cải thiện bộ sách giáo khoa lớp 12 năm 2024 - 2025 trước khi đưa vào giảng dạy đại trà. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm góp ý SGK lớp 12 môn Lịch sử - Địa lí, Địa lí. Vậy mời thầy cô tham khảo bài viết dưới đây của Download.vn:

1. Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn - Mẫu 1

1.1. Phiếu góp ý SGK Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo

TRƯỜNG THCS VÀ THPT
...........................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
MÔN NGỮ VĂN; LỚP 12
BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Họ và tên giáo viên:..................................

Đơn vị công tác: Trường THPT................

Nội dung góp ý

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

do đề xuất

Bài 2

29

Thể loại bài học: Truyện lãng mạn và hiện thực. Chưa theo trình tự của VB1, 2.

Sắp xếp VB 2 trước VB 1 sau.

Theo trình tự thể loại với VB.

80

Số lượng câu hỏi sau khi đọc chưa cân bằng so với VB 1.

Tăng thêm câu hỏi.

Vấn đề ở các VB sẽ cân bằng hơn.

97

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

98

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

Bài 5

158

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

Bài 6

8

Chân dung nhà thơ bằng bức hoạ.

Đổi chân dung bằng hình.

Tăng tính thẩm mĩ.

20

Chưa có bảng kiếm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

22

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

Bài 7

33+40

Đoạn trích tiểu thuyết dài và số lượng câu hỏi sau khi đọc (8 câu)

Giảm bớt số lượng câu hỏi sau khi đọc.

Đảm bảo tiến độ thời gian.

Bài 8

84

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

….…, ngày….. tháng ….năm……

GIÁO VIÊN

1.2. Phiếu góp ý SGK Ngữ văn 12 Cánh diều

TRƯỜNG THCS VÀ THPT
...........................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
MÔN NGỮ VĂN; LỚP 12
BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU

Họ và tên giáo viên:..................................

Đơn vị công tác: Trường THPT................

Nội dung góp ý

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

do đề xuất

Bài 1

14

Không có thông tin về tác giả. Không có tranh ảnh liên quan đến tác phẩm.

Bổ sung thêm thông tin và tranh ảnh.

Cho hiểu biết về tác giả, hình dung về tác phẩm trực quan hơn, sinh động hơn.

20

Thông tin về tác giả mới rất sơ lược.

Bổ sung thêm vài thông tin về tác giả

Tăng hiểu biết về tác giả, ảnh hưởng đến nội dung của tác phẩm.

46

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

46

Chưa có nội dung mở rộng, hoặc ôn tập cho bài học.

Bổ sung bài đọc mở rộng hay bài ôn tập.

Củng cố lại đặc điểm văn bản theo thể loại, các yêu cầu cần đạt của bài học.

Bài 2

53

Thông tin về tác giả mới rất sơ lược.

Bổ sung thêm vài thông tin về tác giả.

Tăng hiểu biết về tác giả, ảnh hưởng đến nội dung của tác phẩm.

70

Chưa có bảng kiếm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

74

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

74

Chưa có nội dung mở rộng, hoặc ôn tập cho bài học.

Bổ sung bài đọc mở rộng hay bài ôn tập.

Củng cố lại đặc điểm văn bản theo thể loại, các yêu cầu cần đạt của bài học.

Bài 3

108

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

108

Chưa có nội dung mở rộng, hoặc ôn tập cho bài học.

Bổ sung bài đọc mở rộng hay bài ôn tập.

Củng cố lại đặc điểm văn bản theo thể loại, các yêu cầu cần đạt của bài học.

Bài 4

112

Thông tin về tác giả còn sơ lược. Chưa có thông tin về trận chiến. Nên sử dụng hình ảnh tác giả thay vì lăng mộ hoành tráng.

Bổ sung thêm thông tin và tranh ảnh.

Cho hiểu biết về tác giả, hình dung về tác phẩm trực quan hơn, sinh động hơn.

117

Thiếu thông tin về địa danh Việt Bắc

Bổ sung thêm thông tin địa danh.

Tăng hiểu biết về địa danh ảnh hưởng đến nội dung của tác phẩm.

122

Thiếu thông tin về phong trào Đông Du.

Bổ sung thêm thông tin phong trào.

Tăng hiểu biết về phong trào ảnh hưởng đến nội dung của tác phẩm.

124

Thiếu thông tin về đoàn quân Tây Tiến.

Bổ sung thêm thông tin đoàn quân.

Tăng hiểu biết về đoàn quân ảnh hưởng đến nội dung của tác phẩm.

130

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

135

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

135

Chưa có nội dung mở rộng, hoặc ôn tập cho bài học.

Bổ sung bài đọc mở rộng hay bài ôn tập.

Củng cố lại đặc điểm văn bản theo thể loại, các yêu cầu cần đạt của bài học.

Bài 5

143

Thêm thông tin về tác giả.

Bổ sung thêm vài thông tin về tác giả.

Tăng hiểu biết về tác giả, ảnh hưởng đến nội dung của tác phẩm.

147

Thiếu thông tin về tác giả.

Bổ sung thêm vài thông tin về tác giả.

Tăng hiểu biết về tác giả, ảnh hưởng đến nội dung của tác phẩm.

155

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

159

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

159

Chưa có nội dung mở rộng, hoặc ôn tập cho bài học.

Bổ sung bài đọc mở rộng hay bài ôn tập.

Củng cố lại đặc điểm văn bản theo thể loại, các yêu cầu cần đạt của bài học.

Bài 6

17+24

Số lượng câu hỏi sau khi đọc 7 câu.

Giảm bớt số lượng câu hỏi.

Cân bằng giữa các bài học.

25

Nói mỉa còn mang tính phương ngữ.

Dùng thuật ngữ khác thay thế.

Gần gũi với học sinh tiếp nhận.

33

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

33

Chưa có nội dung mở rộng, hoặc ôn tập cho bài học.

Bổ sung bài đọc mở rộng hay bài ôn tập.

Củng cố lại đặc điểm văn bản theo thể loại, các yêu cầu cần đạt của bài học.

Bài 7

35

Thiếu thông tin về tiểu thuyết Số Đỏ

Bổ sung thông tin về tiểu thuyết.

Tăng hiểu biết về tiểu thuyết, ảnh hưởng đến nội dung của đoạn trích.

41

Số lượng câu hỏi sau khi đọc 7 câu.

Giảm bớt số lượng câu hỏi.

Cân bằng giữa các bài học.

42

Thông tin về tác giả rất sơ lược.

Bổ sung thêm vài thông tin về tác giả.

Tăng hiểu biết về tác giả, ảnh hưởng đến nội dung của tác phẩm.

48

Số lượng câu hỏi sau khi đọc 7 câu.

Giảm bớt số lượng câu hỏi.

Cân bằng giữa các bài học.

49

Thông tin về tác giả lớn của văn học nước ngoài rất ít.

Bổ sung thêm vài thông tin về tác giả.

Tăng hiểu biết về tác giả, ảnh hưởng đến nội dung của tác phẩm.

57

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

62

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

62

Chưa có nội dung mở rộng, hoặc ôn tập cho bài học.

Bổ sung bài đọc mở rộng hay bài ôn tập.

Củng cố lại đặc điểm văn bản theo thể loại, các yêu cầu cần đạt của bài học.

Bài 8

71

Mức độ các dạng bài tập của câu số 6 chưa đồng đều.

Đều chỉnh lại mức độ của các yêu cầu.

Tạo sự công bằng hơn khi học sinh lựa chọn yêu cầu.

78

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

81

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

81

Chưa có nội dung mở rộng, hoặc ôn tập cho bài học.

Bổ sung bài đọc mở rộng hay bài ôn tập.

Củng cố lại đặc điểm văn bản theo thể loại, các yêu cầu cần đạt của bài học.

Bài 9

105

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

112

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

112

Chưa có nội dung mở rộng, hoặc ôn tập cho bài học.

Bổ sung bài đọc mở rộng hay bài ôn tập.

Củng cố lại đặc điểm văn bản theo thể loại, các yêu cầu cần đạt của bài học.

….…, ngày….. tháng ….năm……

GIÁO VIÊN

1.3. Phiếu góp ý SGK Ngữ văn 12 Kết nối tri thức

TRƯỜNG THCS VÀ THPT
...........................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
MÔN NGỮ VĂN; LỚP 12
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên giáo viên:..................................

Đơn vị công tác: Trường THPT................

Nội dung góp ý

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

do đề xuất

Bài 1

Đoạn trích tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” dù hay nhưng có nhiều chi tiết ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận của lứa tuổi học sinh.

Lược bỏ hoặc thay thế chi tiết những chi tiết có phần tế nhị, nhạy cảm.

Tạo tiếp nhận phù hợp với lứa tuổi học sinh.

20

Một số chi tiết chưa phù hợp với lứa tuổi tiếp nhận của học trò

“nơi trai gái đang tình tự”

22

Một số chi tiết chưa phù hợp với lứa tuổi tiếp nhận của học trò

“một kẻ được đàn bà ưa thích và cưu mang song lại là một kẻ thực thụ ái nam ái nữ về phần hồn”

23

Một số chi tiết chưa phù hợp với lứa tuổi tiếp nhận của học trò

“những quân bài ….từ con 2 đến con át”

18+25

Đoạn trích dài và hệ thống câu hỏi sau khi đọc lại nhiều (8 câu). Nhiều hơn các bài 2,3,4,5.

Rút gọn lại câu hỏi sau khi đọc hoặc tinh gọn lại đoạn trích.

Phù hợp thời gian và cân đối câu hỏi sau khi đọc ở các bài khác.

34

Chưa có bảng kiếm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

36

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

Bài 2

47

Câu hỏi viết của văn bản Tây Tiến dễ hơn so với văn bản 1, 3.

Tăng độ khó VB2 hoặc giảm độ khó VB 1,3.

Tạo vấn đề cân bằng giữa các câu hỏi.

51

Các yêu cầu mang tính mặc định chưa khai thác được phát hiện về BPTT của HS.

Thêm yêu cầu cho HS phát hiện và gọi tên BPTT.

Tăng khả năng nhận biết BPTT của HS.

58

Chưa có bảng kiếm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

59

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

Bài 3

67

Câu hỏi viết kết nối với đọc của VB 1 khó hơn nhiều so với VB 2,3.

Giảm độ khó của VB 1 hoặc tăng độ khó của VB 2.

Tạo vấn đề cân bằng giữa các câu hỏi.

86

Chưa có bảng kiếm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

88

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

Bài 4

105

Câu hỏi viết kết nối với đọc của VB 1, chưa đi vào đặc trưng của thể loại của bài 4.

Thay thế câu hỏi cho phù hợp đặc trưng thể loại của bài học.

Tạo sự nhất quán giữa VB 1 và các VB còn lại.

122

Chưa có bảng kiếm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

123

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

Bài 5

146

Câu hỏi viết kết nối với đọc của VB 1 khó hơn VB 2.

Giảm độ khó của VB 1 hoặc tăng độ khó của VB 2.

Tạo vấn đề cân bằng giữa các câu hỏi.

151

Chưa có bảng kiếm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

152

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

Bài 6

Hệ thống câu hỏi sau khi đọc vẫn còn nhiều phần lớn là 8 câu.

Giảm bớt câu hỏi sau khi đọc.

Tạo sự hài hoà giữa các bài, và ổn định về mặt thời gian.

34

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

35

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

Bài 7

50

Câu hỏi viết kết nối với đọc của VB mở hơn so với VB 1.

Điều chỉnh yêu cầu câu hỏi phù hợp hơn.

Tạo sự cân bằng về mức độ mở rộng vấn đề giữa 2 VB.

57

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

58

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

Bài 8

Số lượng câu hỏi sau khi đọc của VB 1,2,3 chưa đồng đều. Nhìn chung ít hơn các bài 1,2,3,4,5,6,7.

Tăng thêm câu hỏi sau khi đọc.

Tạo sự cân bằng về số lượng và mức độ của các câu hỏi sau khi đọc của các bài học.

85

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

87

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

Bài 9

101

Số lượng câu hỏi sau khi đọc VB 2, cao hơn VB 1, 3.

Giảm bớt số lượng câu hỏi VB 2.

Cân bằng giữa các bài học.

Mức độ khó về yêu cầu của các câu hỏi viết kết nối với đọc của VB1,2,3 chưa tương đồng với nhau.

Cân nhắc về độ khó của 3 VB.

Tạo sự cân bằng vế mức độ khó của các yêu cầu.

121

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

123

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

….…, ngày….. tháng ….năm……

GIÁO VIÊN

2. Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn - Mẫu 2

2.1. Phiếu góp ý SGK Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo

TRƯỜNG THCS VÀ THPT
...........................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
MÔN NGỮ VĂN; LỚP 12
BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Họ và tên giáo viên:......................................................................................................................

Đơn vị công tác:...........................................................................................................................

Nội dung góp ý:.............................................................................................................................

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung

hiện tại

Đề nghị

chỉnh sửa

do đề xuất

Các bài Thực hành tiếng Việt cần ghi thêm dòng nội dung bài học, mỗi lần tới bài học lại xem phần Tri thức Ngữ văn.

Bài 2

29

Thể loại bài học: Truyện lãng mạn và hiện thực. Chưa theo trình tự của VB1, 2.

Sắp xếp VB 2 trước VB 1 sau.

Theo trình tự thể loại với VB.

80

Số lượng câu hỏi sau khi đọc chưa cân bằng so với VB 1.

Tăng thêm câu hỏi.

Vấn đề ở các VB sẽ cân bằng hơn.

97

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

98

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

Bài 5

158

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

Bài 6

8

Chân dung nhà thơ bằng bức hoạ.

Đổi chân dung bằng hình.

Tăng tính thẩm mĩ.

20

Chưa có bảng kiếm đánh giá kĩ năng viết.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng viết.

22

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói và nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

Bài 7

33+40

Đoạn trích tiểu thuyết dài và số lượng câu hỏi sau khi đọc (8 câu)

Giảm bớt số lượng câu hỏi sau khi đọc.

Đảm bảo tiến độ thời gian.

Bài 8

84

Chưa có bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Bổ sung bảng kiểm đánh giá kĩ năng nói nghe.

Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh kĩ năng nói nghe.

..., ngày .... tháng ... năm 2023

GIÁO VIÊN

2.2. Phiếu góp ý SGK Ngữ văn 12 Cánh diều

BẢN GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Môn: Ngữ văn; Lớp: 12
Bản mẫu sách giáo khoa: bộ Cánh diều

NỘI DUNG GÓP Ý

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

1.Truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại (tập 1)

22

Tại sao chi tiết kì ảo xuất hiện ở đây?

Sửa: ở đây? => đoạn văn này?

Câu hỏi khoa học hơn, cụ thể với đoạn văn được trích dẫn bên cạnh

33

(Nguyễn Minh Châu, Toàn tập, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội, 2001)

Sửa: tập 3 => tập 3

Bỏ phần in đậm để thống nhất trình bày

34

3. Nhận diện, phân tích đặc điểm của ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật ở các đoạn trích sau:

Sửa: đoạn trích => đoạn văn/ ngữ liệu

Để thống nhất với các ngữ liệu ở các bài tập khác và chính xác hơn (vì dưới ngữ liệu được trích dẫn không ghi nguồn (mà chỉ ghi tác giả)

46

3. Truyện được kể từ điểm nhìn nào?

Sửa: điểm nhìn nào => điểm nhìn của ai?

Để phù hợp và logic hơn với các đáp án trong câu hỏi.

3. Hài kịch (tập 1)

99

1.Trong vở kịch Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ (Sếch-xpia), nhân vật Sai-lốc cho An-tô-ni-ô vay 3 000 đuy-ca…

Sửa: 3 000 => 3000

Trình bày hợp lý hơn

4. Văn tế, thơ (tập 1)

121

7. Đoạn trích đem đến cho em những hiểu biết gì về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp?

Sửa: hiểu biết gì => cảm nhận như thế nào

Từ để hỏi phù hợp với đối tượng được nhắc đến trong câu hỏi hơn.

127

3. Phân tích tác dụng của nghịch ngữ trong các đoạn trích sau:

Sửa: đoạn trích => ngữ liệu

Để thống nhất với các ngữ liệu ở các bài tập khác và chính xác hơn (vì dưới ngữ liệu được trích dẫn không ghi nguồn (mà chỉ ghi tác giả)

127

4. Viết một đoạn văn … thể hiện trong đoạn trích bài thơ Việt Bắc …

Sửa: đoạn trích bài thơ Việt Bắc => đoạn trích Việt Bắc

Thừa từ

135

10. Nhận xét về thơ Nguyễn Bính, nhà phê bình văn học Hoài Thanh viết: “Thơ Nguyễn Bính…” đã đánh thức “người nhà quê” thế nào?

Sửa: thế nào? => như thế nào?

Câu hỏi khoa học hơn

142

Chú ý các lí lẽ mà tác giả nêu

Sửa: nêu => trình bày/ sử dụng

Dùng từ khoa học hơn

Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I

164

3.Nội dung chính của đoạn trích nêu trên kể về việc gì?

Sửa: đoạn trích nêu trên => đoạn trích trên

Thừa từ, để thống nhất cách dùng từ với các câu hỏi bên dưới

2. Nhật kí, phóng sự, hồi kí

(tập 2)

54

2. Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp nghịch ngữ trong các đoạn trích sau:

Sửa: đoạn trích => đoạn văn/ ngữ liệu

Để thống nhất với các ngữ liệu ở các bài tập khác và chính xác hơn (vì dưới ngữ liệu được trích dẫn không ghi nguồn (mà chỉ ghi tác giả)

67

(Khối vuông ru-bích, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985

Sửa: Thêm dấu ngoặc đơn

Sai chính tả

4. Văn tế, thơ

(tập 2)

134

1.Đoạn trích trên sử dụng kết hợp thao tác lập luận nào?

Sửa: kết hợp thao tác lập luận nào => kết hợp các thao tác lập luận nào

Vì đã là “kết hợp” thì phải có từ 2 yếu tố trở lên.

Gợi ý nội dung góp ý

  1. Đối chiếu nội dung mỗi bài học trong bản mẫu SGK với yêu cầu cần đạt trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 28/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT để góp ý chỉnh sửa, bảo đảm nội dung không vượt quá yêu cầu của Chương trình môn học. hoạt động giáo dục.
  2. Xem xét tính chính xác, khoa học và sự phù hợp của các ngữ liệu/hình ảnh trong bản mẫu sách giáo khoa với đối tượng học sinh, đề xuất cách chỉnh sửa cụ thể đối với từng ngữ liệu/hình ảnh chưa phù hợp (nếu có).
  3. Xem xét các câu hỏi, câu lệnh, nhiệm vụ học tập trong các bài học bảo đảm được mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kết quả hoạt động (đọc/xem/viết/nghe/nói/làm) của học sinh; đảm bảo cho giáo viên và học sinh khai thác hiệu quả nội dung, hình ảnh, ngữ liệu trong sách giáo khoa để tổ chức hoạt động dạy học.

2.3. Phiếu góp ý SGK Ngữ văn 12 Kết nối tri thức

BẢN GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Môn: Ngữ văn; Lớp: 12
Bộ sách: Kết nối tri thức và cuộc sống

Tên bài học

Nội dung các văn bản Đọc hiểu

Phần Tiếng việt

Phần viết

Đề nghị

Học kì 1 1.Bài 1: Khả năng lớn lao của tiểu thuyết

- Văn bản 1: Xuân tóc đỏ cứu quốc

Câu hỏi thiên về khai thác thể loại, phù hợp

- Văn bản 2: Nỗi buồn chiến tranh.

Ý kiến: Câu hỏi thiên về phân tích nội dung, chưa kết nối tri thức ngữ văn

- Nói mỉa, Nghịch ngữ. Ý kiến: Phù hợp, có kết nối phần đọc

- Viết văn nghị luận: So sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

- Phần Văn bản đọc:Tăng cường câu hỏi thuộc thể loại ở văn bản 1

- Phần Viết: Chọn hai ngữ liệu tham khảo gần gũi, có học

2. Bài 2: Những thế giới thơ

- Văn bản 1: Cảm Hoài

- Văn bản 2: Tây Tiến

-Văn bản 3: Đàn ghi ta của Lorca

Thực hành: Tu từ trong thơ

Ý kiến: phù hợp

- So sánh đánh giá hai tác phẩm thơ

Ý kiến: Phù hợp

- Văn bản đọc: Phần Tri thức Ngữ văn chỉ nêu biểu tượng và phong cách trong thơ, nên thêm những yếu tố khác mới rõ thế giới thơ, phù hợp câu hỏi sau đọc

3.Bài 3:Lập luận trong văn bản nghị luận

_- Văn bản 1: Nhìn về vốn văn hóa của dân tộc

Hệ thống câu hỏi chủ yếu về phân tích nội dung, chưa kết nối tri thức ngữ văn

- Văn bản 2: Năng lực sáng tạo

Hệ thống câu hỏi ổn, làm rõ phần tri thức ngữ văn

-Văn bản 3: Mấy ý nghĩ về thơ

Ý kiến: Phù hợp

Lỗi logic, lỗi câu mơ hồ

Ý kiến: Có kết nối văn bản đọc

- Văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ

Ý kiến: Phù hợp

-Đọc: Bổ sung hệ thống câu hỏi của văn bản 1, lấy kĩ năng thao tác lập luận làm trọng tâm

4. Bài 4: Yếu tố kì ảo trong truyện kí

-Văn bản 1: Hải khẩu linh từ

Ý kiến: Hệ thống câu hỏi có kết nối chặt chẽ với tri thức về truyện Truyền kì

-Văn bản 2: Muối của rừng

Ý kiến: Hệ thống câu hỏi nghiên về phân tích tác phẩm, chưa kết nối tri thức ngữ văn

Nghệ thuật điển cố trong tác phẩm văn học

Ý kiến: Có kết nối với văn bản đọc

-Viết văn nghị luận về vay mượn, cải biên, sáng tạo trong tác phẩm văn học

Ý kiến: Dễ lệch sang kiểu nhạy tác phẩm, mất sự đột phá, dấu ấn cá nhân

- Viết: Đổi thành kiểu bài: Nghị luận về tác phẩm văn xuôi

-Văn bản 2: Có thể chọn tác phẩm khác, có nhiều yếu tố tâm linh, kì ảo

5.Bài 5: Tiếng cười của hài kịch

- Văn bản 1: Nhân vật quan trọng

Ý kiến: Hệ thống câu hỏi chưa toát lên tri thức ngữ văn

- Văn bản 2: Quẫn (Lộng Chương)

Ý kiến: phù hợp

- Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề tự nhiên, xã hội

Ý kiến: học sinh 12 khó có điều kiện hoàn thành bài chất lượng

- Đọc: Văn bản 1 đã học về hiện thực trào phúng (Xuân Tóc Đỏ cứu quốc), có thể đổi thể loại hài kịch sang bi kịch

Học Kì 2

6. Bài 6: Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi

- Văn bản 1: Tác giả Hồ Chí Minh

- Văn bản 2: Tuyên ngôn độc lập

-Văn bản 3: Mộ

-Văn bản 4: Nguyên tiêu

- Văn bản 5: Trò lố hay Varen và Phan Bội Châu

Ý kiến: Văn bản 2 và 3 nghiên về phân tích thơ, chưa kết nối tri thức ngữ văn. Hệ thống câu hỏi các văn bản khác ổn

Một số biện pháp tăng tính khẳng định, phủ định trong văn bản nghị luận

Ý kiến: phù hợp

Viết báo cáo kết quả các bài tập dự án

Ý kiến: Phần kết nối với văn bản đọc chưa rõ

- Nhan đề Bài 6 không thống nhất với cách đặt nhan đề cho các bài khác trong bộ sách, sáp nhập với Bài 9 thì hợp lí hơn

- Phần đọc:Văn bản 2 và 3 bổ sung hệ thống câu hỏi cho phù hợp với phần Tri thức Ngữ văn

- Phần Viết: Viết văn nghị luận bàn luận về vai trò của Văn học, nghệ thuật trong đời sống (Kiểu đề lí luận văn học)

7. Bài 7: Sự thật trong tác phẩm kí

-Văn bản 1: Nghệ thuật băm thịt gà

-Văn bản 2: Bước vào đời

Ý kiến: Hệ thống câu hỏi hai văn bản phù hợp mục tiêu

Thực hành: ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật

Viết: Bàn về vấn đề liên quan đến tuổi trẻ

-Không có đề nghị

8. Bài 8: Dữ liệu trong văn bản thông tin

-Văn bản 1: Parama

-Văn bản 2: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục

-Văn bản 3: Đời Muối

Ý kiến: Văn bản 2 hệ thống câu hỏi nghiên về phân tích nội dung chưa có tính kết nối tri thức ngữ văn

Văn bản 1 và 3 ổn

-Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Ý kiến: Nhan đề tiếng việt nêu tác dụng của phần thực hành tiếng việt này không phải nêu mục tiêu thực hành nên không phù hợp. Nhan đề không sát mục tiêu cần đạt

- Viết thư trao đổi về công việc hoặc vấn đề đáng quan tâm

Ý kiến: Phù hợp

- Nhan đề bài 8: Thêm một số yếu tố văn bản thông tin vào nhan đề bài 8(Dữ liệu, cách trình bày, yếu tố hình thức trong văn bản thông tin)

- Phần đọc: Bổ sung câu hỏi theo yêu cầu cần đạt của văn bản thông tin của văn bản 2

- Thực hành Tiếng Việt: Đổi nhan đề: Các cách trích dẫn trong tạo lập văn bản bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

9. Bài 9: Văn học và cuộc đời

-Văn bản 1: Vội vàng

-Văn bản 2: Trở về

- Văn bản 3: Hồn Trương Ba, Da hàng thịt

Ý kiến: Phù hợp tri thức ngữ văn, mục tiêu

Thực hành Tiếng việt: Giữ gìn và phát triển Tiếng Việt

Ý kiến: Phù hợp

Viết bài phát biểu trong lễ phát động phong trào hoặc hoạt động xã hội

Ý kiến: Phù hợp

- Sáp nhập bài 9 và bài 6, hoặc sắp xếp gần nhau, vì Tri thức ngữ văn của Bài 9 nói về quan điểm sáng tác, tiêu chí đánh giá tác phẩm văn học, giá trị của tác phẩm văn học, trùng với vai trò soi đường của văn học trong Bài 6

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 87
  • Lượt xem: 4.257
  • Dung lượng: 82,3 KB
Sắp xếp theo