Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 6 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 6 (7 Môn)

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 6 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo bao gồm 7 môn: Ngữ văn, Toán, Khoa học tự nhiên, HĐTN, Công nghệ, GDCD, Tin học, giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng bảng ma trận đề thi giữa học kì 1.

Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 6 bao gồm các câu hỏi, bài tập theo các mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao, sẽ giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề thi giữa học kì 1 năm 2024 - 2025. Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

1. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Ngữ văn 6

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích).

4

0

4

0

0

2

0

60

2

Viết

Kể lại một truyện dân gian

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

20

5

20

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.

Bảng đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Văn 6

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích)..

Nhận biết:

- Nhận biết được thể loại, những dấu hiệu đặc trưng của thể loại truyện cổ tích; chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Nhận biết được người kể chuyện và ngôi kể.

Thông hiểu:

- Tóm tắt được cốt truyện.

- Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu

- Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ.

- Hiểu và nhận biết được chủ đề của văn bản.

- Hiểu được nghĩa của từ ghép, loại trạng ngữ.

Vận dụng:

- Rút ra được bài học từ văn bản.

- Nhận xét, đánh giá được ý nghĩa, giá trị tư tưởng hoặc đặc sắc về nghệ thuật của văn bản.

4 TN

4 TN

2 TL

2

Viết

Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích.

Nhận biết:

Thông hiểu:

Vận dụng:

Vận dụng cao:

Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích. Có thể sử dụng ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba, kể bằng ngôn ngữ của mình trên cơ sở tôn trọng cốt truyện của dân gian.

1TL*

1TL*

1TL*

1TL*

Tổng

4 TN

4 TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

25

35

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

2. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 môn Toán 6

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Số tự nhiên

(23 tiết)

Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên

2

(TN1,2)

0,5đ

3

(TL13BCD)

1.5đ

6,5

Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung

4

(TN3456)

1.0 đ

2

(TL13A

14B)

2

(TL14AC,D)

1,5 đ

1

(TL13E)

1 đ

2

Các hình phẳng trong thực tiễn

(11 tiết)

Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

3

(TN7,8,9)

0,75 đ

1

(TL15A)

1

(TL15B)

3,5

Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

3

(TN10,11,12)

0,75đ

Tổng: Số câu

Điểm

12

3

2

1,0

4

2,5

3

2.5

1

1,0

10,0

Tỉ lệ %

40%

25%

25%

10%

100%

Tỉ lệ chung

65%

35%

100%

Chú ý: Tổng tiết : 34 tiết

Bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 6

TT

Chương/Chủ đề

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

SỐ - ĐẠI SỐ

1

Tập hợp các số tự nhiên

Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên.

Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Nhận biết:

– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.

2TN (TN1,2)

– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.

Thông hiểu:

– Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.

– Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.

– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.

– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.

3TL (TL13BCD)

– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...).

Vận dụng cao:

– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính.

Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung

Nhận biết:

– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.

3TN (TN3,4,5)

2TL

(TL13A,14B)

1TN

(TN6)

– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.

– Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.

– Nhận biết được phân số tối giản.

Vận dụng:

– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không.

– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.

– Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.

– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...).

1TN

(TN3)

3TL

(TL13E,

14CD)

Vận dụng cao:

– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc).

1TL

(TL13E)

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

2

Các hình phẳng trong thực tiễn

Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều

Nhận biết:

– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

3TN (TN7,8,9)

Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

Nhận biết

– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

3TN

(TN10,11,12)

Thông hiểu:

– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

1TL

(TL15A)

Vận dụng:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.

1TL

(TL15B)

3. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn GDCD 6 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn GDCD

TT

Mạch nội dung

Nội dung/chủ đề/bài

Mức độ đánh giá

Tổng

% điểm


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Mạch nội dung 1

Nội dung 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ

3

0.5

0.5

2.75

Nội dung 2.

Yêu thương con người

5

1

3.25

Nội dung 3.

Siêng năng kiên trì

4

0.5

0.5

4

Tổng câu

12

1.5

1

0.5

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

100

Tỉ lệ chung

60%

40%

100

Bản đặc tả đề thi giữa kì 1 môn GDCD 6

TTMạch nội dungNội dungMức độ đánh giáSố câu hỏi theo mức độ đánh giá
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao

1

Giáo dục đạo đức

Nội dung 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ

Nhận biết:

Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ.

Thông hiểu:

Giải thích được ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ một cách đơn giản.

Vận dụng:

Xác định được một số việc làm thể hiện truyền thống gia đình, dòng họ phù hợp với bản thân.

Vận dụng cao:

Thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ.

3

(TN)

0.5

(TL)

0.5

(TL)

Nội dung 2.

Yêu thương con người

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm tình yêu thương con người

- Nêu được biểu hiện của tình yêu thương con người

Thông hiểu:

- Giải thích được giá trị của tình yêu thương con người đối với bản thân, đối với người khác, đối với xã hội.

- Nhận xét, đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người

Vận dụng:

- Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người

- Xác định được một số việc làm thể hiện tình yêu thương con người phù hợp với bản thân.

Vận dụng cao:

Thực hiện được một số việc làm phù hợp để thể hiện tình yêu thương con người

5

(TN)

1

(TL)

Nội dung 3.

Siêng năng kiên trì

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì

- Nêu được biểu hiện siêng năng, kiên trì

- Nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì

Thông hiểu:

- Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của bản thân trong học tập, lao động.

- Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của người khác trong học tập, lao động.

Vận dụng:

- Thể hiện sự quý trọng những người siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động.

- Góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này.

- Xác định được biện pháp rèn luyện siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày phù hợp với bản thân.

Vận dụng cao:

Thực hiện được siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày.

4

(TN)

0.5

(TL)

0.5

(TL)

Tổng

12 câu

TNKQ

1.5 câu TL/TNKQ

1 câu TL/TNKQ

0.5 câu TL

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

4. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Tin học 6 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Tin học 6

TT

Chương/chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số câu

Thời gian

Số câu

Thời gian

Số câu

Thời gian

Số câu

Thời gian

1

Chủ đề: Máy tính và cộng đồng

Nội dung 1: Thông tin và dữ liệu

(4 tiết)

4

6

4

12

2

8

60 %

(3 đ)

Nội dung 2: Biểu diễn thông tin và lưu trữ dữ liệu trong máy tính

(2 tiết)

2

3

2

6

1

5.5

30 %

(3 đ)

2

Chủ đề: Mạng máy tính và Internet

Nội dung 1: Mạng máy tính

(1 tiết)

1

1.5

1

3

10 %

(1 đ)

Tổng

7

10.5

7

21

2

8

1

5.5

10 đ

Tỉ lệ %

35%

35%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

Bản đặc tả đề thi giữa kì 1 môn Tin học 6

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chủ đề: Máy tính và cộng đồng

Nội dung 1: Thông tin và dữ liệu

Nhận biết:

- Phân biệt được thông tin với vật mang tin. (C1)

- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu. (C2)

- Nêu được các bước cơ bản trong xử lí thông tin (C3,4)

Thông hiểu:

- Nêu được ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.(C8,9)

- Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin (C10,11)

Vận dụng:

- Giải thích được máy tính và các thiết bị số là công cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ cụ thể. (C1,2)

4

4

2

Nội dung 2. Biểu diễn thông tin và lưu trữ dữ liệu trong máy tính

Nhận biết:

- Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin (C5)

- Nêu được tên và độ lớn (xấp xỉ theo hệ thập phân) của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin: Byte, KB, MB, GB, quy đổi được một cách gần đúng giữa các đơn vị đo lường này (C6)

Thông hiểu:

- Giải thích được có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1(C12,13)

Vận dụng cao:

Xác định được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, đĩa cứng, USB, CD, thẻ nhớ, (C3)

2

2

1

2

Chủ đề: Mạng máy tính và Internet

Nội dung 1: Giới thiệu về mạng máy tính

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm và lợi ích của mạng máy tính.

(C7)

Thông hiểu:

- Nêu được ví dụ cụ thể về trường hợp mạng không dây tiện dụng hơn mạng có dây.(C14)

1

1

Tổng

7 TN

7 TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

35%

35%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

5. Ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu TN/

Tổng số ý TL

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1. Mở đầu (7 tiết)

1 2

4

1 2

4

4

2,0

2. Các phép đo

(10 tiết)

1 2

4

1 2

2 4

8

4

3,0

3. Các thể của chất. Oxygen – Không (5 tiết)

2

1 2

2

2

4

1,5

4. Tế bào (11 tiết)

2

1 2

2

1 4

2 4

10

4

3,5

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ)

4

12

8

4

8

0

4

0

24

16

Điểm số

1,0

3,0

2,0

1,0

2

0

1

0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

1. Mở đầu (7 tiết)

- Giới thiệu về Khoa học tự nhiên. Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên

- Giới thiệu một số dụng cụ đo và quy tắc an toàn trong
phòng thực hành

Nhận biết

– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.

1

1

C1

C1

– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.

2

C2,C4

– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiển vi,...).

Thông hiểu

– Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.

– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

1

C3

– Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.

1

C1

Vận dụng bậc thấp

– Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.

– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.

– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.

2. Các phép đo (10 tiết)

- Đo chiều dài, khối lượng
và thời gian

- Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ

Nhận biết

- Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian.

- Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian.

1

C2

- Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian.

3

C5,C7

C8

– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.

Thông hiểu

- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ)

1

C2

– Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.

– Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.

1

C6

– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo.

- Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.

Vận dụng bậc thấp

- Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.

2

C2

– Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số).

Vận dụng bậc cao

Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa.

3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (7 tiết)

– Sự đa dạng của chất

– Ba thể (trạng thái) cơ bản của

– Sự chuyển đổi thể (trạng thái) của chất

Nhận biết

Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh)

– Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta.

– Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên.

- Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo.

- Nêu được chất có trong các vật vô sinh.

- Nêu được chất có trong các vật hữu sinh.

Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.

1

C9

– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy

1

C11

– Nêu được khái niệm về sự sự sôi.

– Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi.

– Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ.

– Nêu được khái niệm về sự đông đặc.

Thông hiểu

- Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh.

– Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất.

– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn.

1

C1

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng.

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí.

2

C10

C12

- So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi.

– Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...).

– Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.

– Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).

– Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.

– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Vận dụng

– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại.

– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí.

– Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.

– Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.

Vận dụng cao

- Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió.

- Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.

– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Tế bào (11 tiết)

Nhận biết

- Nêu được chức năng của tế bào.

- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.

- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.

- Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.

- Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật.

1

C13

- Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ.

1

C14

Thông hiểu

– Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào.

1

2

C3

C15,

C16

– Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

– Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào).

Vận dụng thấp

– Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ.

1

C3

- Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học.

Vận dụng cao

So sánh sự khác nhau giữa các tế bào động vật và thực vật, tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực

2

C3

6. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Công nghệ 6 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Công nghệ 6

Chủ đề/kĩ năngNội dung/Đơn vị kiến thứcMức độTổng sốĐiểm số
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
TNTLTNTLTNTLTNTLSố câu TNSố ý; câu TL

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(13)

(13)

Nhà ở

(5 tiết)

1.1 Nhà ở đối với con người

(2 tiết)

8

4

1

12

1

4

1.2 Sử dụng năng lượng trong gia đình

(2 tiết)

4

4

1

8

1

4

1.3 Ngôi nhà thông minh

(1 tiết)

4

4

8

2

Số câu TN/Số ý; câu TL

16

12

28

2

30

Điểm số

7

3

10

Tổng số điểm

4 điểm

3 điểm

2 điểm

1 điểm

10 điểm

10 điểm

Bản đặc tả đề thi giữa kì 1 môn Công nghệ 6

Nội dung/Đơn vị kiến thức/kĩ năngMức độYêu cầu cần đạtSố câu hỏiCâu hỏi
TN (Số câu)TL (Số ý; câu)TN (Số câu)TL (Số ý; câu)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

Chủ đề : I. Nhà ở ( 5 tiết)

1.1. Nhà ở đối với con người

Nhận

biết

Nhận biết

- Nêu được vai trò của nhà ở

- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở Việt Nam

- Kể tên 1 số kiến trúc nhà ở Việt Nam

- Kể tên 1 số vật liệu xây dựng nhà ở

- Kể tên các bước xây dựng 1 ngôi nhà

8

(Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8)

Thông hiểu

- Phân biệt 1 số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam

- Sắp xếp đúng trình tự các bước xây dựng ngôi nhà.

4

(Câu 9, 10, 11, 12)

Vận

dụng

Xác định kiến trúc ngôi nhà em đang ở.

1

Câu 29

Vận dụng cao

1.2. Sử dụng năng lượng trong gia đình

Nhận

biết

Trình bày được 1 số biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.

4

(Câu 15, 16, 18, 20)

Thông hiểu

Giải thích được vì sao cần sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.

4

(Câu 13, 14, 17, 19)

Vận

dụng

Đề xuất được những việc cụ thể để xây dựng thói quen sử dụng năng lượng gia đình tiết kiệm, hiệu quả.

1

Câu 30

Vận dụng cao

Thực hiện được 1 số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả.

1

Câu 30

1.3. Ngôi nhà thông minh

Nhận

biết

Nhận diện đặc điểm của ngôi nhà thông minh.

4

(Câu 21, 22, 23, 24)

Thông hiểu

Mô tả đặc điểm của ngôi nhà thông minh.

4

(Câu 25, 26, 27, 28)

Vận

dụng

Vận dụng cao

7. Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 6

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm 6

Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

Chủ đề 1

(Ch1,5)

(Ch 1,3,7,10)

(Ch 2)

(Ch6,8,9)

10

Số câu

2

4

1

3

3

câu

Số điểm

1

2

0.5

1.5

5

điểm

Tỉ lệ %

10

20

5

15

50

%

Chủ đề 2

(Ch 11,13,15,17)

(Ch 16,18,19)

(Ch 14,15)

(Ch12)

Số câu

4

3

2

1

10

câu

Số điểm

2

1.5

1

0.5

5

điểm

Tỉ lệ %

20

15

10

5

50

%

Tổng câu

6

7

3

4

20

câu

Tổng điểm

3.00

3.50

1.50

2.00

10

điểm

Tỉ lệ %

40.0

35.0

15.0

20

100

%

Bản đặc tả đề thi giữa kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm 6

Chủ đề

Mức độ nhận thức (Kiến thức, kĩ năng)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Chủ đề: Khám phá lứa tuổi và môi trường học tập mới

Ch4. Biết các hoạt động để rèn luyện tự tin bước vào tuổi mới lớn

Ch5. Biết được các hoạt động để rèn luyện tập trung trong học tập

Ch1. Hiểu được sự khác biệt của trường THCS và trường TH.

CH3. Hiểu được những điều cần làm để rèn luyện điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân.

Ch7. Hiểu được các hướng dẫn để rèn luyện thích ứng với sự thay đổi.

Ch10. Hiểu được thế nào là người tự tin.

Ch2. Vận dụng được trong thực tế về thay đổi của cơ thể

Ch6. Xử lý được tình huống để dành thời gian cho sở thích của em

Ch8, 9. Xử lý được tình huống giúp bạn hòa đồng.

Chủ đề chăm sóc cuộc sống cá nhân.

Ch11. Biết được chế độ dinh dưỡng như thế nào là hợp với con người

CH13. Biết được các tư thế đứng, đi, ngồi đúng

Ch15. Biết được các biểu hiện của người đang nóng giận

CH17. Biết được hoạt động thư giãn, giải trí thường thực hiện nhất.

Ch16. Hiểu được để kiểm soát nóng giận cần làm gì

Ch18. Hiểu được điều mà em đang lo lắng nhất hiện nay

Ch19. Hiểu được để kiểm soát lo lắng các em cần làm gì

Ch14. Xử lý được tình huống về tác dụng của đi, đứng, ngồi đúng

Ch15. Tự giác vệ sinh cá nhân hằng ngày.

Ch12. Xử lý được tình huống chăm sóc sức khỏe hợp lý

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm