-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Tự đánh giá: Con cò trong ca dao - Cánh Diều 6 Ngữ văn lớp 6 trang 86 sách Cánh Diều tập 1
Nhằm giúp học sinh chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn, Download.vn sẽ cung cấp đến các bạn học sinh tài liệu Soạn văn 6: Tự đánh giá, thuộc bộ sách Cánh Diều, tập 1.

Tài liệu dành cho các bạn học sinh lớp 6 tham khảo để có thể chuẩn bị bài nhanh chóng hơn. Nội dung chi tiết sẽ được chúng tôi giới thiệu ngay sau đây.
Soạn văn 6: Tự đánh giá trang 86
Soạn bài Tự đánh giá
1. Tự đánh giá
Đọc văn bản “Con cò trong ca dao” và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 9):
1. Mục đích chính của đoạn trích trên là gì?
A. Cung cấp thông tin về con cò và người nông dân
B. Bày tỏ tình cảm của người viết với con cò
C. Giải thích vì sao trong ca dao hay nhắc tới con cò
D. Giới thiệu, thuyết minh về con cò và người nông dân
2. Phương án nào sau đây thể hiện rõ yếu tố nghị luận trong đoạn trích trên?
A. Nhân vật và sự việc
B. Lí lẽ và bằng chứng
C. Lời kể và người kể
D. Thời gian và địa điểm
3. Câu nào sau đây là câu nêu vấn đề để bàn luận?
A. Trong ca dao dân ca Việt Nam, có rất nhiều bài nói đến con cò.
B. Tại sao trong khi hát, nhân dân lao động lại hay nói nhiều đến con cò?
C. Những câu ca dao hay và cổ nhất của ta, hầu hết mở đầu bằng “con cò..”.
D. Bạn thân nhất của người nông dân trong lao động và sản xuất là con trâu.
4. Ý nào sau đây nêu đúng nhiệm vụ của đoạn (1) trong văn bản trên?
A. Giải thích vấn đề cần bàn luận
B. Nêu vấn đề cần bàn luận
C. Chứng minh ý kiến của người viết
D. Nêu cảm nghĩ của người viết
5. Nội dung chính của đoạn (2) là gì?
A. Nói về sự gắn bó giữa con cò và người nông dân
B. Ca ngợi cuộc sống của con cò và người nông dân
C. Miêu tả đặc điểm và tính cách của loài cò
D. Miêu tả cuộc sống lao động của người nông dân
6. Ý chính của đoạn (3) là gì?
A. Khẳng định con trâu là người bạn thân nhất của người nông dân
B. Miêu tả đặc điểm công việc và tính cách chậm chạp của con trâu
C. Giải thích vì sao và khi nào người nông dân mới liên hệ đến con trâu
D. Chứng minh con trâu là tiêu biểu nhất cho sức sản xuất nơi đồng ruộng
7. Câu nào sau đây nêu được ý chính của đoạn (4)?
A. Con cò mới là người bạn thân nhất của người nông dân khi lao động.
B. Con cò tuy ngày đêm lặn lội nhưng nhiều lúc lại bay lên mây xanh.
C. Cuộc sống của con cò cũng vất vả nhưng có vẻ trong trắng, thanh cao.
D. Con cò phù hợp với tâm trạng muốn ca hát khi làm lụng của nông dân.
8. Dòng nào nêu bằng chứng làm sáng tỏ cho lí lẽ: “Những câu ca dao hay và có lẽ cũng rất cổ của ta, hầu hết mở đầu bằng “con cò...””?
A. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân thường thấy con cò bên họ
B. Con cò bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội bờ ao,...
C. Con cò lội theo luống cày, con cò bay trên đồng lúa bát ngát,...
D. Con cò trắng kia tuy ngày đêm lặn lội, nhưng nhiều lúc lại bay lên mây xanh
9. Dòng nào sau đây nói đúng về hiện tượng từ mượn trong văn bản Con cò trong ca dao?
A. Ít sử dụng từ mượn
B. Không sử dụng từ Hán Việt
C. Chỉ dùng từ thuần Việt
D. Có sử dụng từ tiếng Anh
10. Viết một đoạn văn (khoảng 3 - 4 dòng) để trả lời cho câu hỏi: “Vì sao văn bản trên là văn bản nghị luận?”.
Gợi ý:
1. C
2. B
3. B
4. B
5. A
6. C
7. D
8. B
9. A
10.
“Con cò trong ca dao” là một văn bản nghị luận. Trước hết, vấn đề chính được bàn luận ở đây là lí giải nguyên nhân trong ca dao Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò. Người viết đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể để chứng minh cho vấn đề được nói đến. Trong các loài chim kiếm ăn ở đồng ruộng thì con có gắn bó với người nông dân hơn cả. Sau đó lí giải vì sao và khi nào người nông dân mới liên hệ với con trâu. Cuối cùng là khẳng định hình ảnh con cò phù hợp với mong muốn ca hát khi làm lụng của người nông dân.
2. Hướng dẫn tự học
(1) Đọc sách báo, truy cập internet, sưu tầm, tìm đọc các bài nghị luận văn học trình bày một ý kiến về cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học, nhất là các tác phẩm đã học theo cách sau:
- Sử dụng công cụ tìm kiếm, gõ tên các tác phẩm văn học cần tìm.
- Thu thập các nguồn tư liệu gồm: ài viết, hình ảnh, video…
(2) Ghi chép và tích lũy những đoạn văn nghị luận hay mà em đã đọc được.
Soạn bài Tự đánh giá trang 86 - Mẫu 2
Hướng dẫn trả lời câu hỏi:
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
C |
B |
A |
B |
A |
C |
D |
B |
A |
10.
"Con cò trong ca dao" là văn bản nghị luận vì nó mang đầy đủ những đặc điểm loại hình này. Mục đích của văn bản là thuyết phục người đọc, người nghe hình ảnh con cò thường xuất hiện trong ca dao Việt Nam. Trước tiên, người viết nêu được ý kiến của mình, dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ điều đó. Đầu tiên, tác giả khẳng định gắn bó của con người với nông dân. Sau đó lí giải vì sao và khi nào người nông dân mới liên hệ với con trâu. Cuối cùng là khẳng định hình ảnh con cò phù hợp với mong muốn ca hát khi làm lụng của người nông dân. Mỗi lí lẽ đều có những dẫn chứng cụ thể, sinh động. Cách lập luận mang tính thuyết phục với những dẫn chứng cụ thể, sinh động.
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 6: Tự đánh giá 56 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ - Cánh Diều 6
-
Soạn bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập - Cánh Diều 6
-
Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề - Cánh Diều 6
-
Viết đoạn văn chứng minh Con cò trong ca dao là văn bản nghị luận
-
Soạn bài Thánh Gióng tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước - Cánh Diều 6
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 78 - Cánh Diều 6
-
Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I - Cánh Diều 6
Lớp 6 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
10.000+ -
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
10.000+ -
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
10.000+ -
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
100.000+ 3 -
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
10.000+ -
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
10.000+ -
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 6 - Tập 1
- Bài 1: Truyện truyền thuyết và cổ tích
- Bài 2: Thơ lục bát
- Bài 3: Hồi kí và Du kí
- Bài 4: Văn bản Nghị luận
-
Bài 5: Văn bản thông tin
- Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập
- Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ
- Thực hành tiếng Việt (trang 96)
- Bài tập Trạng ngữ
- Giờ Trái Đất
- Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- Nói và nghe: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử
- Tự đánh giá: Những mốc son của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1
-
Soạn Văn 6 - Tập 2
-
Bài 6: Truyện
- Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên
- Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên
- Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Thực hành tiếng Việt (trang 16)
- Truyện Cô bé bán diêm
- Soạn bài Cô bé bán diêm
- Viết bài văn kể lại một chuyến đi đáng nhớ
- Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
- Tự đánh giá: Anh Cút Lủi
-
Bài 7: Thơ
- Bài thơ Đêm nay bác không ngủ
- Soạn bài Đêm nay Bác không ngủ
- Bài thơ Lượm
- Soạn bài Lượm
- Thực hành tiếng Việt (trang 36)
- Soạn bài Gấu con chân vòng kiềng
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề
- Tự đánh giá: Sao không về Vàng ơi
-
Bài 8: Văn bản nghị luận
- Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?
- Khan hiếm nước ngọt
- Thực hành tiếng Việt (trang 54)
- Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
- Soạn Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- Ý kiến về vấn đề nên có vật nuôi trong nhà
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- Tự đánh giá: Thế giới ra sao nếu không có cây xanh?
- Bài 9: Truyện
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng
- Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?
- Thực hành tiếng Việt (trang 97)
- Những phát minh “bất ngờ và tình cờ”
- Văn mẫu lớp 6: Tóm tắt văn bản thông tin
- Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề (trang 107)
- Tự đánh giá: World Wide Web ra đời và phát triển như thế nào 30 năm qua?
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
-
Bài 6: Truyện
- Không tìm thấy